K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

TK:

Trong phong trào Cần Vương ở Việt Nam thế kỷ 19, có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọng đã xảy ra, những cuộc khởi nghĩa lớn bao gồm:

1. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định: Diễn ra từ năm 1861 đến 1862, cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Trương Định, một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra tại miền Nam Việt Nam và đánh dấu một bước quan trọng trong việc phản kháng chống lại thực dân Pháp.

2. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực: Đây là một cuộc khởi nghĩa nhỏ nhưng nổi tiếng, diễn ra vào cuối thế kỷ 19. Nguyễn Trung Trực là một thủ lĩnh quân sự có tầm ảnh hưởng và được biết đến với việc triển khai các chiến thuật đánh Pháp trên sông, giúp tạo ra những cản trở lớn cho quân đội Pháp.

3. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ của Phan Đình Phùng: Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào cuối thế kỷ 19 và ban đầu được lãnh đạo bởi Phan Đình Phùng, một nhà lãnh đạo quyền lực trong phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa này có mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi Nam Kỳ.

Trong số các cuộc khởi nghĩa này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định được coi là tiêu biểu và điển hình nhất. Lý do là Trương Định đã có những đóng góp lớn trong việc tổ chức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, cũng như đã thực hiện nhiều chiến lược và chiến thuật thành công chống lại quân Pháp. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định cũng ghi nhận được sự tham gia đông đảo của dân chúng và đã tạo ra một làn sóng kháng chiến mạnh mẽ chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp.

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào: Khởi nghĩa Bãi sậy (1883-1892); Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887); Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:

- Là cuộc khởi nghã có thời gian diễn ra lâu nhất, địa bàn rộng nhất...

- Tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng đông đảo và gây cho Pháp nhiều khó khăn...

thông tin trên là tôi tự chắt lọc , sẽ có sai sót , hi vọng nó giúp ích đc cho bạn

 Nội dung cải cách Minh Trị

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị (May-gi) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ (Hay còn gọi là cuộc Duy tân Minh Trị) nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

* Về chính trị

- Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

- Ban hành Hiến pháp mới (năm 1889), chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

* Về kinh tế

- Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất.

- Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

* Về quân sự

- Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

- Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

- Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

* Về giáo dục

- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

- Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật trong chương trình giảng dạy.

- Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…

* Ý nghĩa:

- Giúp cho Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.

- Có ảnh hướng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam (ví dụ: thành công của công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là một trong những nhân tố góp phần hình thành con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX).

cái này là tui tự chắt lọc , chắc sẽ có thiếu sót , mong câu trả lời sẽ giúp ích đc cho bạn hihi

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Kết quả:

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

- Ý nghĩa: 

+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ. 

+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó. 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Kết quả:

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

- Ý nghĩa: 

+ Đưa đến sự xác lập của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh, chặt chẽ. 

+ Cuộc cải cách thể hiện tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó. 

4 tháng 5

Để tưởng nhớ công lao của Mai Thúc Loan, người dân đã xây dựng các đền thờ và tổ chức lễ hội. Cụ thể, người dân đã lập đền thờ Mai Hắc Đế và người thân của ông ở nhiều nơi như Cầu Giấy, Quảng Bá – Hà Nội, An Lão – Hải Phòng, Nam Đàn – Nghệ An. Ngoài ra, tại quê hương và hậu duệ dòng họ Mai cũng đã xây dựng nhà thờ ông tại làng Mai Lâm, xã Mai Phụ. Đền thờ Mai Hắc Đế còn được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

4 tháng 5

Để tưởng nhớ công lao của Mai Thúc Loan, người dân thường tổ chức các hoạt động văn hóa và lễ hội truyền thống. Các lễ hội này thường diễn ra vào các dịp lịch sử quan trọng hoặc sinh nhật của Mai Thúc Loan. Trong những ngày này, người dân thường tụ tập lại để cùng nhau tham gia vào các nghi lễ, diễu hành, hoặc biểu diễn văn hóa truyền thống như hát đàn ca, múa lân, múa rồng và các trò chơi dân gian.

Ngoài ra, để tôn vinh và ghi nhận đóng góp của Mai Thúc Loan, người dân cũng có thể đặt các tượng tại các địa điểm công cộng như công viên, quảng trường hoặc trung tâm văn hóa. Các tượng này thường được làm từ đồng hoặc đá và được bảo quản và tôn trọng như một biểu tượng của lòng kính trọng và tri ân của cộng đồng đối với nhân vật lịch sử.

Ngoài các hoạt động nghệ thuật và văn hóa, người dân cũng có thể tổ chức các sự kiện giáo dục như triển lãm về lịch sử và văn hóa dân tộc, hoặc các buổi hội thảo để tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời và công lao của Mai Thúc Loan. Các hoạt động như vậy không chỉ giúp kỷ niệm và tôn vinh nhân vật lịch sử mà còn góp phần trong việc truyền đạt và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua thế hệ.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

Về cơ bản, nhà ở của hai dân tộc này đều là nhà sàn. Ngày nay để phù hợp với điều kiện thời tiết và dưới tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội, nhiều đồng bào đã xây dựng nhà bằng bê tông, gạch,...

4 tháng 5

Ai giải thích giúp em với em cần gấp huhuhu 

4
456
CTVHS
4 tháng 5

đúng

7,95 làm trfn đc

3 tháng 5

* Tham khảo:

a.
- Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
- Xây dựng các công trình hạ tầng cơ bản như đường giao thông, công trình thủy lợi, hệ thống điện, nước sạch.
- Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng về giáo dục, y tế, văn hóa.

b.
- Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, cơ hội phát triển và tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho các dân tộc thiểu số.
- Giảm bớt khoảng cách phát triển giữa các khu vực, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đảm bảo bình đẳng và công bằng trong việc phát triển của các dân tộc, góp phần tạo ra một xã hội đa văn hóa và đa dạng

4 tháng 5

a) Đoạn tư liệu trên cho ta thấy một số nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020:

- Thúc đẩy đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Nhà nước đã dành nguồn lực lớn, cụ thể là 998.000 tỷ đồng ngân sách để đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực này.
- Tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng: Các công trình được ưu tiên đầu tư bao gồm đường giao thông, công trình thủy lợi, hệ thống điện, nước sạch, trường học, lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa,...
- Mục tiêu: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong cả nước.
b) Việc Đảng và Nhà nước ưu tiên thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng:

- Giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số: Nhờ có các công trình hạ tầng, hệ thống điện, nước sạch, trường học,... được đầu tư xây dựng, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo được giảm xuống, người dân có điều kiện tiếp cận giáo dục, y tế tốt hơn.
- Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền: Khi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được đầu tư phát triển, khoảng cách về kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong cả nước được thu hẹp dần. Điều này góp phần đảm bảo sự phát triển chung của đất nước.
- Tăng cường đoàn kết dân tộc: Việc quan tâm đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với các dân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc: Các chính sách hỗ trợ phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc, tạo nên sự đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam.

giúp mình 30 câu với mọi người Câu 1:Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960)?A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.B. Mỹ buộc phải rút hết quân về nước.C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.Câu 2. Nhiệm vụ hàng đầu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu...
Đọc tiếp

giúp mình 30 câu với mọi người 
Câu 1:Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960)?
A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Mỹ buộc phải rút hết quân về nước.
C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 2. Nhiệm vụ hàng đầu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1946) là gì?
A. Củng cố hậu phương kháng chiến.             C. Tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch.
B. Giam chân quân Pháp tại các đô thị.          D. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến.
Câu 3. Đại hội đại biểu lần thứu II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại đâu?
A. Chiêm Hóa, Tuyên Quang.                        B. Nghĩa Lộ, Yên Bái.
C. Chợ Mới, Bắc Cạn.                                    D. Chợ Bến, Hòa Bình.
Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng mục tiêu mở chiến dịch Biên giới thu đông (1950) của Trung ương Đảng và Chính phủ VNDCCH?
A. Khai thông biên giới Việt-Trung.
B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào.
D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Câu 5.  Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)?
A. Do dư luận thế giới đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
B. Do đòi hỏi của nhân dân Mĩ đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
C. Do Mĩ không còn đủ sức can thiệp vào chiến tranh Việt Nam.
D. Do Mĩ liên tục thất bại quân sự trên chiến trường Việt Nam, nhất là trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Câu 6.  Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là  
A. Đế quốc Mĩ                                        B. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
C. Thực dân Pháp                                   D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm
Câu 7. Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là  
A. Phong trào hòa bình (1954)             
B. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968)
D. Tiến công chiến lược (1972)
Câu 8: Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì?
A. Kháng chiến toàn diện.
B. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc 
Câu 9. Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới- Thu Đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953.
Câu 10. Tài liệu nào sau đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Trinh.
B. “ Tuyên ngôn Độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “ Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Câu 11. Cuộc chiến đấu của dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1946) đã
A. Buộc thực dân Pháp phải đánh lâu dài.
B. Giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
C. Tiêu diệt được bộ phận quan trọng sinh lực địch.
D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Câu 12. Nhiệm vụ hàng đầu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1946) là gì?
A. Củng cố hậu phương kháng chiến.                   B. Tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch.
C. Giam chân quân Pháp tại các đô thị.                D. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến.
Câu 13:Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960)?
A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Mỹ buộc phải rút hết quân về nước.
C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 14 :Mục đích Mỹ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp là
A. Thực hiện tiếp các điều khoản của hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Khắc phục nhân dân miền Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Chia cắt Việt Nam thành 2 miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
D. Thực hiện ý đồ kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 15:Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong những năm?
A. 1963 – 1966      B. 1964 – 1967      C. 1965 – 1968        D. 1966 – 1969
Câu 16: Lực lượng chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là :
A.Quân chư hầu                                        C.Quân chư hầu,quân đội Sài Gòn
B.Quân đội tay sai                                    D.Quân đội Mĩ,quân đồng minh 
Câu 17 : Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954 là gì?
A. Đấu tranh vũ tranh quyết liệt chống Mỹ - Diệm, bảo vệ hòa bình.
B. Chuyển đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mỹ  - Diệm.
C. Tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước.
D. Xây dựng lực lượng cách mạng, đặc biệt là lực lược vũ trang.
Câu 18:Điểm khác cơ bản về lực lượng giữ vai trò quan trọng giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
A. Lực lượng các nước chư hầu của Mĩ                       C. Lực lượng quân đội Mĩ
B. Lực lượng quân đội Sài Gòn                                    D. Lực lượng quân Đồng minh
Câu 19. Tác động to lớn của phong trào "Đồng khởi"(1959-1960) là
 A. Mặt Trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Viêt Nam ra đời.
 B. hệ thống "ấp chiến lược" sụp đổ, nhiều vùng nông thôn đươc giải phóng.
 C.làm sụp đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
 D. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ
Câu 20. Điểm khác nhau cơ bản giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. Sử dụng lực lượng quân Viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.
D. a và b là điểm khác nhau.
Câu 21. Sau thất bại ở Việt Bắc và buộc phải chuyển sang đánh lâu dài, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì?
A. Dựa vào bọn Việt gian phản động để chống lại ta.
B. Tăng viện binh từ bên Pháp sang để giành thế chủ động.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
D. Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
Câu 22. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
A. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
B. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
C. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
D. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.
Câu 23. Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta
B. Mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ chính nghĩa.
C. Chủ trương sách lược của Đảng ta.
D. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
Câu 24. Ý nghĩa của cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc năm 1946
A. Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân của ta.
B. Đã tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài, toàn dân toàn diện.
C. Giam chân địch trong các đô thị, tiêu hao nhiều sinh lực địch.
D. Tạo ra thế trận mới, đưa cuộc chiến đấu bước sang giai đoạn mới.
Câu 25. Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950?
A. Khai thông biên giới, con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ TG.
B. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
C. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng tạo điều kiện đẩy mạnh cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơve.
Câu 26. Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là để bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tin của dân tộc, đó là ý nghĩa của văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946).
C. Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
D. a và b đúng.
Câu 27. Thắng lợi lớn nhất mà nhân dân Việt Nam đạt được trong hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương là gì?
A. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
B. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
C. Pháp cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
D. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
Câu 28. Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.
C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.
D> Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
Câu 29. Trong “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
B. Tiến hành các cuộc tấn công càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 30: Lực lượng chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là :
A.Quân chư hầu                                        C.Quân chư hầu,quân đội Sài Gòn
B.Quân đội tay sai                                    D.Quân đội Mĩ,quân đồng minh 
 

1
3 tháng 5

Câu 1: B. 
Câu 2: B. 
Câu 3: A.
Câu 4: A.
Câu 5: A. 
Câu 6: B. 
Câu 7: B. 
Câu 8: D. 
Câu 9: D. 
Câu 10: B. 
Câu 11: D. 
Câu 12: D. 
Câu 13: B. 
Câu 14: D. 
Câu 15: C. 
Câu 16: C. 
Câu 17: B. 
Câu 18: A.
Câu 19: C. 
Câu 20: D. 
Câu 21: C. 
Câu 22: D. 
Câu 23: B. 
Câu 24: B.
Câu 25: C. 
Câu 26: A. 
Câu 27: A. 
Câu 28: D. 
Câu 29: A. 
Câu 30: C.