K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Số chỉ đó cho biết cường độ dòng điện chạy qua nó là như thế nào 

b, Số chỉ Ampe kế A là

 \(A=A_1+A_2=0,1+0,3=0,4A\) 

c, Số chỉ A1

\(A_1=A-A_2=0,9-0,5=0,4A\)

5 tháng 4 2022

(x)+Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2 -2x3+x-5)

 =x3-2x+1+2x2-2x3+x-5 = -x3+2x2-x-4

P(x)-Q(x)=(x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5) 

=x3-2x+1-2x2+2x3-x+5 

=3x3-2x2-3x+6

4 tháng 4 2022

A.-1,2A

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

Tham khảo?

Các tác dụng của dòng điện là :

Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

bóng đèn sẽ không sáng vì khi đó mạch hở

4 tháng 4 2022

nếu chì bị nóng chảy thì đèn không sáng vì chì đã nóng chảy  làm ngắt mạch điện nên ko có dòng điện nào có thể đi đến đèn làm đèn sáng

4 tháng 4 2022

Sơ lược cấu tạo nguyên tử : Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân .

Để biết một vật có nhiễm điện hay không thì ta thử làm thí nghiệm nhỏ , ví dụ : để vật đó gần các giấy vụn nhỏ . Nếu vật hut ác giấy vun thì đã bị nhiễm điện ,nếu kông hút thì không bị nhiễm điện . Treo vật đó lên giá . Cọ xát vào thước nhựa . Đưa thước nhựa lại gần vật đó nếu 2 vật đẩy nhau -> nó bị nhiễm điện tích âm, còn bị hút lại -> bị nhiễm điện tích dương.

Nếu mà làm thì xác định làm đầy đủ chứ đừng có mà làm 1 ý còn 1 ý bỏ nha e

4 tháng 4 2022

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống...
Đọc tiếp

Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:

a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?

b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?

c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?

Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích ?

Câu 3. Sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm vào mảnh len thì thanh nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau. Giải thích hiện tượng ?

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (gồm 2 pin, khóa K, bóng đèn). Vẽ chiều dòng điện khi đèn sáng. Nếu trong mạch đèn được nối với 1 đoạn dây chì mà dây chì bị nóng chảy thì bóng đèn thì đèn có còn sáng ko,vì sao ?

Giúp mình với ạ

0
4 tháng 4 2022

mình cảm ơn nha

4 tháng 4 2022

 Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát