Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Một đường thắng qua A, cắt cạnh BC tại M và cắt đường thẳng CD tại N. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EM và BN. Chứng minh rằng: a) AB^2 = BD. BE b) Tam giác BEM đồng dạng với tam giác DNB c) KM là phân giác của góc BKC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x\ne\pm1;x\ne0;x\ne3\)
Với \(x\ne\pm1;x\ne0;x\ne3\)thì\(M=\frac{x^3+2x^2-x-2}{x^3-2x^2-3x}\left[\frac{\left(x+2\right)^2-x^2}{4x^2-4}-\frac{3}{x^2-x}\right]=\frac{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x^3-x\right)-\left(2x^2+2x\right)}\left[\frac{x^2+4x+4-x^2}{4x^2-4}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]\)\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+1\right)}\left[\frac{4\left(x+1\right)}{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-3x\right)}\left[\frac{1}{x-1}-\frac{3}{x\left(x-1\right)}\right]\)\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-3\right)}.\frac{x-3}{x\left(x-1\right)}=\frac{x+2}{x^2}\)
M = 3 \(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x^2}=3\Leftrightarrow3x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)
Mà \(x\ne1\)(theo điều kiện) nên x =-2/3
Ta có: SAED = 1/14SABC => ED = 1/14BC
SAFD = 7/50SABC => FD = 7/50BC
=> EC = ED + DC = 1/14BC + 1/2BC = 4/7BC và EB = BC - EC = 3/7BC
=> EB/EC = 3/4 => AB/AC = 3/4 (= EB/EC, theo tính chất đường phân giác trong tam giác)
Hơn nữa SABF = SABD - SAFD = 1/2SABC - 7/50SABC = 9/25SABC
SACF = SACD + SAFD = 1/2SABC + 7/50SABC = 16/25SABC
=> SABF/SACF = 9/16 => FM/FN = 3/4 (với M, N là các chân đường cao hạ từ F xuống AB và AC)
Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC
Các tam giác ∆ABF và ∆AFC vuông tại F => FI = 1/2AB, FJ = 1/2AC => FI/FJ = AB/AC = 3/4
Từ đó FM/FN = FI/FJ => ∆MIF ~ ∆NJF (ch - cgv) => ^MIF = ^NJF
Mà ∆IBF cân tại I, ∆AJF cân tại J
=> ^IFB = ^FAJ (1)
∆IAF cân tại I => ^IFA = ^IAF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^IAF + ^FAJ = ^IFA + ^IFB = 900 => ^BAC = 900.
Giả sử tứ giác ABCD có AD = a, AB = b, BC = c, CD = d không có hai cạnh nào bằng nhau. Ta có thể giả sử a < b < c < d.
Ta có a + b + c > BD + c > d.
Do đó a + b + c + d > 2d hay S > 2d (*)
Ta có: S\(⋮\)a => S = m.a (m\(\in\)N) (1)
S\(⋮\)b => S = n.b (n\(\in\)N) (2)
S\(⋮\)c => S = p.d (p\(\in\)N) (3)
S\(⋮\)d => S = q.d (q\(\in\)N) (4) . Từ (4) và (*) suy ra q.d > 2d => q > 2
Vì a < b < c < d (theo giả sử) nên từ (1), (2), (3) và (4) suy ra m > n > p > q > 2
Do đó q\(\ge\)3; p\(\ge\)4; n\(\ge\)5; m\(\ge\)6
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra 1/m = a/S; 1/n = b/S; 1/p = c/S; 1/q = d/S
Ta có: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}+\frac{1}{q}=\frac{a+b+c+d}{S}=1\)
hay \(\frac{19}{20}\ge1\)(vô lí)
Vậy tồn tại hai cạnh của tứ giác bằng nhau (đpcm)
Số các số hạng có tất cả là
(1008-2):4 +1= 2516
Tổng các số đó là
(1008+2) x 2516 :2=1270580
Đáp số :1270580