K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2022

\(M_X=17,2.2=34,4\)

Sơ đồ đường chéo

CO2: 44 N2: 28 34,4 6,4 9,6

\(\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{N_2}}=\dfrac{6,4}{9,6}=\dfrac{2}{3}\\ Mặtkhác:n_{CO_2}+n_{N_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\\n_{N_2}=0,15\end{matrix}\right.\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

21 tháng 8 2022

Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư chỉ có CO2 phản ứng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{29,55}{100}=0,2955\left(mol\right)\\ n_{hhX}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}>n_{hhX}??\)

Xem lại đề nha :D

 

CaF2: liên kết ion 

KCl: cộng hóa trị không phân cực

CaS: liên kết ion

AlF3: Liên kết ion

21 tháng 8 2022

CaF2 - Liên kết ion

Nguyên tử calcium mất đi 2 e để trở thành ion calcium(2+), nguyên tử fluorine nhận 1 e được ion fluoride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca2+ hút 2 ion F- để trở thành "phân tử" CaF2.

KCl - Liên kết ion

Nguyên tử potassium mất đi 2 e để trở thành ion potassium(1+), nguyên tử chlorine nhận 1 e được ion chloride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca+ hút 1 ion Cl- để trở thành "phân tử" KCl.

CaS - Liên kết ion

Nguyên tử calcium mất đi 2 e để trở thành ion calcium(2+), nguyên tử sulfur nhận 2 e được ion sulfide(2-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Ca2+ hút 1 ion S2- để trở thành "phân tử" CaS.

AlF3 - Liên kết ion

Nguyên tử aluminum (nhôm) mất đi 3 e để trở thành ion aluminum(3+), nguyên tử fluorine nhận 1 e được ion fluoride(1-) để đạt cấu hình khí hiếm. Vì vậy, 2 điện tích trái dấu sẽ hút nhau và để cân bằng điện tích thì 1 ion Al3+ hút 3 ion F- để trở thành "phân tử" AlF3.

21 tháng 8 2022

Giả sử có 1 mol khí

Vì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=\dfrac{80.1}{100}=0,8\left(mol\right)\\n_{O_2}=1-0,8=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(M_{\text{không khí}}=\dfrac{0,8.28+0,2.32}{1}=28,8\left(g/mol\right)\)

20 tháng 8 2022

\(\overline{M}_{khí}=15,5.2=31\left(g/mol\right)\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:

\(\dfrac{V_{O_2}}{V_{N_2}}=\dfrac{31-28}{32-1}=\dfrac{3}{1}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{3}{1+3}.100\%=75\%\\\%V_{N_2}=100\%-75\%=25\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2022

Câu 1:

\(H_2SO_4\left\{{}\begin{matrix}p=2p_H+p_S+4p_O=2.1+16+4.8=50\\e=p=50\\n=2n_H+n_S+4.n_O=2.1+16+8.4=50\end{matrix}\right.\)

\(Na_3PO_4\left\{{}\begin{matrix}p=3p_{Na}+p_P+4p_O=3.11+15+4.8=80\\e=p=80\\n=3n_{Na}+n_P+4n_O=84\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2022

H2SO4

gồm 2 nt Hidro , 1 nt lưu huỳnh , 4 nguyên tử oxi

Na3PO4

gồm 3 nguyên tử Na , 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử Oxi

19 tháng 8 2022

Câu 4 : 

Nguyên tử S có 16p, 16 e, 16 n

Nguyên tử O có 8p, 8e, 8n

Suy ra : Tổng số hạt trong $SO_4^{2-}$ = (16 + 16 + 16) + 4(8 + 8 + 8) + 2 = 146$

Đáp án D

Câu 5 : Đáp án A

Câu 6 : Nguyên tố Natri có 11p, 11 e, 12n

Tổng số hạt trong $Na^+ = 11 + 11 + 12 - 1 = 33$

Đáp án B

19 tháng 8 2022

Trong nguyên tử M : 

Gọi số hạt proton = số hạt electron = $p$

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

$2p + n + 8.2 + 8 = 60$ và $(2p + 8.2) = 2(n + 8)$

Suy ra : p = 12 ; n = 12

Vậy M là nguyên tố Magie ( Ô 12, chu kì 3 nhóm IIA)

CTHH cần tìm : $MgO$

19 tháng 8 2022

8 và 2 trong bài là từ đâu ra vậy ạk ??