K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Ảnh của cảnh vật trên mặt hồ trong hai trường hợp ở Hình 16.4 khác nhau là:

- Hình 16.4a: Ta quan sát được ảnh rõ nét của cảnh vật trên mặt hồ.

- Hình 16.4b: Ta không quan sát được ảnh rõ nét của cảnh vật trên mặt hồ.

Cho biết: 

\(S_{khixuongdoc}=50m\)

\(t_{khixuongdoc}=20s\)

\(v_{khixuongdoc}=?\)

Tốc độ của người đi xe đạp lúc bắt đầu xuống dốc tới khi dừng lại hẳn là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{50}{20}=2,5\) (m/s)

vậy, tốc độ của người đi xe đạp khi xuống dốc là 2,5 m/s.

bạn đang hỏi về % khối lượng của gì ạ? Nếu mà là của các nguyên tố trong hợp chất này thì cả 2 nguyên tử C và O đều không có khối lượng % như vậy nhé .-.

\(K.L.P.T_{CO_2}=12+16.2=44< amu>.\)

\(\%C=\dfrac{12.100}{44}\approx27,27\%.\)

\(\%O=\dfrac{16.2.100}{44}\approx72,73\%.\)

20 tháng 12 2022

Al2(SO4)3

gọi ct chung \(Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Theo qui tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}.\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

vậy, x=2, y=3.

\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

20 tháng 12 2022

Gọi x là hóa trị của Fe:
\(FeO\left(II\right)=x . 1=II . 1=\dfrac{II . 1}{1}=II\)  
=> Fe trong hợp chất FeO hóa trị II.
\(Fe_2O_3\left(II\right)=x . 2=II . 3=\dfrac{II . 3}{2}=III\) 
=> Fe trong hợp chất Fe2O3 hóa trị III.
 

20 tháng 12 2022

a. Khi ta chiếu một tia sáng vào một vật thể bất kỳ nào đó, tia sáng đó cũng sẽ bị phản chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. 

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ

Tia tới: SI

Tia phản xạ: IR

Góc tới: góc SIN

Góc phản xạ: góc N'IR

Mặt phẳng tới là: PQ

b. Định luật phản xạ ánh sáng là: 

Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ cũng sẽ bằng góc tới.

 

20 tháng 12 2022

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường

Gọi CT chung: \(Na_xCl_y.\) \(K.L.P.T_{Na_xCl_y}=\left(1+1\right).29,25=58,5< amu>.\)

\(\%Cl=100\%-39,3\%=60,7\%.\)

 

\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,3\%\)

\(Na=23.x.100=39,3\times58,5\)

\(Na=23.x.100=2299,05\)

\(Na=23.x=2299,05\div100\)

\(Na=23.x=22,9905\)

\(x=22,9905\div23\)

\(x=0,999...\) làm tròn là 1.

vậy, có 1 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)

\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,7\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn là 1 (cách trình bày tương tự như trên kia nhé).

\(\Rightarrow CTHH:NaCl\).

 

23 tháng 12 2022

cái này mà lớp 7 á cô em đọc bài này rồi trong quyển bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp 8 mà ·