K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

Câu D, hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy 

9 tháng 12 2022

a)Vật hãm phanh chuyển động chậm dần đều nên \(a< 0\).

Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-20^2}{2\cdot175}=-0,5m/s^2\)

b)Thời gian ô tô chạy thêm được 175m kể từ lúc hãm phanh:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-20}{-0,5}=10s\)

c)Thời gian xe chuyển động cho đến khi dừng hẳn:

\(t=\dfrac{0-15}{-0,5}=30s\)

9 tháng 12 2022

b)Vật chuyển động trong 10s đầu lần lượt với \(v_0=0;v_1=10\) tức vật chuyển động nhanh dần đều \(\Rightarrow a>0\).

Công thức: \(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)

Gia tốc vật trong 10s đầu là: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{10}=1m/s^2\)

c)Vật chuyển động trong 10s cuối lần lượt với \(v_0=10;v=0\) tức vật chuyển động chậm dần đều. \(\Rightarrow a< 0\)

Gia tốc vật: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{70-60}=-1m/s^2\)

d)Sau 30s:

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-0}{30}=\dfrac{2}{3}m/s^2\)

Độ dịch chuyển vật:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot30+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot30^2=300m\)

9 tháng 12 2022

Bài 3 à chị

Quãng đường đi được sau 3 giây đầu là :

s3= vo.t3+a.(t3)\(^2\)=30 +4,5a

Quãng đường đi được sau giây thứ 4 là:

s4= vo.t4+a.(t4)\(^2\)=40 +8a

Vật bắt đầu chuyển đôngj được quãng đường 13,5 m nên ta có:

13,5= s4-s3 => a=1m/s\(^2\)

 

 

9 tháng 12 2022

Thanh cân bằng có trục quay O.

Theo quy tắc momen lực: \(M_A=M_B-M_C\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=F_1\cdot OA=20\cdot1=20\\M_B=F_2\cdot OB=100\cdot\left(4-1\right)=300\\M_C=F_3\cdot OC=160\cdot OC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow20=300-160\cdot OC\Leftrightarrow OC=1,75m\)

9 tháng 12 2022

Hệ trục toạ độ Oxy, \(Ox\perp Oy\)

Chọn Ox là chiều dương chuyển động.

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(Oy:N-P=0;N=P=10m=10\cdot12=120N\)

Khi đó: \(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot N}{m}=\dfrac{30-0,2\cdot120}{12}=0,5m/s^2\)

8 tháng 12 2022

Điểm giữa sợi dây chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\) và các lực căng dây \(\overrightarrow{T};\overrightarrow{T'}\).

Lực căng dây có độ lớn bằng nhau \(T=T'\).

Điều kiện để các lực cân bằng nhau \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{T'}=\overrightarrow{0}\).

Gọi H là điểm chính giữa khoảng cách hai điểm treo.

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{10\cdot10^{-2}}{\dfrac{5}{2}}=0,04\)

\(Ox:P-T\cdot sin\alpha-T'\cdot sin\alpha=50-T\cdot0,04-T\cdot0,04=0\)

\(\Rightarrow T=625N\)