Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lượng chiếc xe máy bán được trong tháng thứ ba là:
\(\dfrac{1476+2314}{2}=1895\left(chiếc\right)\)
a: \(\left(-\dfrac{5}{3}\right)^3< x< \dfrac{-24}{35}\cdot\dfrac{-5}{6}\)
=>\(\dfrac{-125}{27}< x< \dfrac{120}{210}\)
=>\(-\dfrac{125}{27}< x< \dfrac{4}{7}\)
b: \(\left(12x+11\right)\left(y-3\right)=12\)
mà 12x+11>=11 và 12x+11 chia 12 dư 11 vì x tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\varnothing\)
108 tấn 6 tạ=1086 tạ
Tổng số gạo đã chở được là:
9*75=675(tạ)
Số gạo còn lại là:
1086-675=411(tạ)
Ta có: 411:9=45 dư 6
=>Cần chuyển thêm ít nhất là 45+1=46 chuyến nữa
Số học sinh tham gia môn đá cầu và môn cờ vua chiếm số phần trăm là:
30%+20%=50%
Vì 50%=50% nên số học sinh tham gia môn bơi bằng tổng số học sinh tham gia môn cờ vua và đá cầu.
⇒Môn bơi có 55 học sinh tham gia
Đáp số: 55 học sinh
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\)
mà \(\widehat{CBA}=50^0\)
nên \(\widehat{CAB}=50^0\)
Ta có: ΔCAB cân tại C
=>\(\widehat{ACB}=180^0-2\cdot\widehat{CAB}=80^0\)
Xét ΔCAB có \(\widehat{ACB}>\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\)
mà AB,CB,CA lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,CAB,CBA
nên AB>CB=CA
b: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có
CA=CB
CI chung
Do đó: ΔCIA=ΔCIB
=>IA=IB
c: Ta có: ΔCIA=ΔCIB
=>\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)
Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
=>IH=IK
d: Ta có: ΔCHI=ΔCKI
=>CH=CK
=>ΔCHK cân tại C
a) ta có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC
\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow MN\) // \(AC\) hay \(MN\) // \(AD\)
ta có: N là trung điểm BC; D là trung điểm AC
⇒ ND là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
⇒ ND // AB hay ND // MA
xét tứ giác NMAD, có:
MN // AD (chứng minh trên)
MA // ND (chứng minh trên)
⇒ tứ giác NMAD là hình bình hành
⇒ MD = AN
b) Xét tứ giác BMDN, có:
\(ND=BM\) (Vì ND là đường trung bình của ΔABC)
Lại có: ND // AB ⇒ ND // BM
⇒ tứ giác BMDN là hình bình hành
Lại có: O là trung điểm của đường chéo MN
⇒ O cũng là trung điểm đường chéo BD
⇒ 3 điểm B; O; D thẳng hàng
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)
=>\(DB=3\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
b: Vì \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{45}{7}:\dfrac{60}{7}=\dfrac{3}{4}\)
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OB
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: Ta có: ΔOAD=ΔOCB
=>\(\widehat{ODA}=\widehat{OBC};\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)
nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)
Ta có: OA+AB=OB
OC+CD=OD
mà OA=OC và OB=OD
nên AB=CD
Xét ΔIAB và ΔICD có
\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)
AB=CD
\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)
Do đó: ΔIAB=ΔICD
c: Sửa đề: OI là phân giác của góc xOy
Ta có: ΔIAB=ΔICD
=>IB=ID và IA=IC
Xét ΔOIB và ΔOID có
OB=OD
IB=ID
OI chung
Do đó: ΔOIB=ΔOID
=>\(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)
=>\(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)
=>OI là phân giác của góc xOy
d: Sửa đề: OI\(\perp\)BD
ta có: OB=OD
=>O nằm trên đường trung trực của BD(1)
ta có: IB=ID
=>I nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1),(2) suy ra OI là đường trung trực của BD
=>OI\(\perp\)BD
e: Xét ΔOBD có \(\dfrac{OA}{AB}=\dfrac{OC}{CD}\)
nên AC//BD
Bài 1:
a: ΔABC vuông cân tại A
=>AB=AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Ta có: BO là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABO}=\widehat{CBO}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=22,5^0\)
ta có: CO là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=22,5^0\)
b: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\left(=22,5^0\right)\)
nên ΔOBC cân tại O
c: Ta có: ΔOBC cân tại O
=>\(\widehat{BOC}=180^0-2\cdot\widehat{OBC}=180^0-2\cdot22,5^0=135^0\)
d: Xét ΔAMC vuông tại A và ΔANB vuông tại A có
AC=AB
\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\left(=22,5^0\right)\)
Do đó: ΔAMC=ΔANB
=>MC=BN
Ta có: OM+OC=CM
ON+OB=BN
mà OC=OB và CM=BN
nên OM=ON
Ta có: ΔAMC=ΔANB
=>AM=AN
Xét ΔAMO và ΔANO có
AM=AN
MO=NO
AO chung
Do đó: ΔAMO=ΔANO
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{AON}\)
=>OA là phân giác của góc MON
e: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
f: ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)CB
a: Xét ΔNHM có NI là phân giác
nên \(\dfrac{IM}{IH}=\dfrac{NM}{NH}\left(1\right)\)
Xét ΔNMP có NK là phân giác
nên \(\dfrac{KP}{KM}=\dfrac{NP}{NM}\left(2\right)\)
Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNMP vuông tại M có
\(\widehat{HNM}\) chung
Do đó: ΔNHM~ΔNMP
=>\(\dfrac{NH}{NM}=\dfrac{NM}{NP}\)
=>\(\dfrac{NM}{NH}=\dfrac{NP}{NM}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IM}{IH}=\dfrac{KP}{KM}\)
b: Xét ΔNHI vuông tại H và ΔNMK vuông tại M có
\(\widehat{HNI}=\widehat{MNK}\)(NK là phân giác của góc MNP)
Do đó: ΔNHI~ΔNMK
=>\(\widehat{NIH}=\widehat{NKM}\)
mà \(\widehat{NIH}=\widehat{MIK}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{MIK}=\widehat{MIK}\)
=>ΔMIK cân tại M
c: Ta có: ΔMIK cân tại M
mà ME là đường trung tuyến
nên ME\(\perp\)IK
Xét ΔENM vuông tại E và ΔMNK vuông tại M có
\(\widehat{ENM}\) chung
Do đó: ΔENM~ΔMNK
=>\(\dfrac{NE}{NM}=\dfrac{NM}{NK}\)
=>\(NM^2=NE\cdot NK\)
Ta có: \(\dfrac{NM}{NH}=\dfrac{NP}{NM}\)
=>\(NM^2=NP\cdot NH\)
=>\(NE\cdot NK=NP\cdot NH\)
=>\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NH}{NK}\)
Xét ΔNEH và ΔNPK có
\(\dfrac{NE}{NP}=\dfrac{NH}{NK}\)
\(\widehat{ENH}\) chung
Do đó: ΔNEH~ΔNPK
=>\(\widehat{NEH}=\widehat{NPK}\)