K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

thành thị 

hk tốt

9 tháng 11 2021

Chủ ngữ:Nhà nọ

9 tháng 11 2021

Bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa - Ngữ văn lớp 6

3 phần.

+ Phần 1: Từ đầu đến “rơm rớm nước mắt”: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa.

+ Phần 2: Tiếp theo đến “ấm áp vui vui”: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên.

+ Phần 3: Đoạn còn lại: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo.

Nội dung chính

Truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” kể về hai chị em Sơn và Lan sinh ra trong một gia đình khá giả. Không giống như những đứa trẻ có điều kiện khác, hai chị em Sơn, Lan luôn hòa đồng, gần gũi với những đứa trẻ nghèo cùng phố huyện. Vào một ngày trời chuyển lạnh, hai chị em mặc áo ấm ra chợ chơi thấy Hiên – cô bé hàng xóm đang co ro bên cột quán với manh áo mong manh, rách tả tơi. Thấy vậy, hai chị em bèn đem tặng Hiên chiếc áo bông cũ. Chính chiếc áo bông ấy đã thắp sáng tình yêu thương, sưởi ấm cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo nơi đây qua mùa đông giá rét. Câu chuyện đã để lại dư âm trong lòng độc giả, khiến độc giả vừa thấm thía nỗi khổ đau, bất hạnh, hoàn cảnh éo le của những con người nghèo khổ, vừa cảm nhận sâu sắc tình người ấm nồng, cao quý, thiêng liêng; từ đó thêm trân trọng cuộc sống này hơn.

Trước khi đọc

1 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Em từng được lớp trưởng hướng dẫn giải bài toán khó.

2 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Em dự đoán nhà văn sẽ kể câu chuyện liên quan đến mùa đông, sự lạnh lẽo.

Đọc văn bản

Theo dõi (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Đất khô trắng, gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ thổi lá khô lạo xạo.

- Trời màu trắng đục.

- Lá cây lan rung động, sắt lại vì rét.

Dự đoán (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần sau.

Theo dõi (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Những bộ quần áo màu nâu bạc đã vá nhiều chỗ.

- Môi tím lại, da thịt thâm đi.

- Mỗi cơn gió đến, chúng run lên, hàm răng đập vào nhau.

Theo dõi (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Co ro đừng bên cột.

- Manh áo rách tả tơi, hở lưng và tay.

Theo dõi (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Sơn thấy động lòng thương Hiên – một ý nghĩ tốt xuất hiện – mang áo bông cũ cho Hiên.

Theo dõi (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

- Vú già hỏi về việc đem chiếc áo bông cũ cho Hiên và nếu để mợ biết thì sẽ bị mắng.

- Chị em Sơn ngạc nhiên, hoảng hốt, đổ tội lẫn nhau vì đem cái áo ấy đi cho.

Dự đoán (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Theo em, mẹ Sơn có phạt vì mẹ Sơn rất yêu quý chiếc áo bông cũ đó nên mới không vứt đi.

Đối chiếu (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em không đoán đúng.

Sau khi đọc

Trả lời câu hỏi:

Câu 1 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

Người kể ngôi thứ ba.

Câu 2 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

- Nhà Sơn giàu, còn các nhỏ nghèo nhưng Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với các bạn;

- Hăm hở chạy về nhà lấy áo đem cho Hiên.

→ Lòng nhân hậu, trong sáng của trẻ thơ.

Câu 3 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

- Khi nghe mẹ và vú trò chuyện về chiếc áo bông cũ của Duyên: nhớ em, cảm động và thương nhớ em…

- Khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ con Hiên: động lòng thương như ban sáng Sơn thương nhớ em Duyên…

→ Sơn giàu tình cảm, giàu trắc ẩn, biết quan tâm và yêu thương mọi người.

Câu 4 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

Sơn thấy trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui → Sự vui vẻ, hạnh phúc khi trao tặng yêu thương, chia sẻ tới mọi người.

Câu 5 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

Theo em thì không bởi vì Sơn là một em nhỏ ngây thơ sợ mẹ mắng và Sơn hiểu mẹ rất quý chiếc áo đấy nên mới đi đòi lại.

Câu 6 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

- Mẹ Hiên tuy nghèo khổ nhưng cư xử đứng đắn, tự trọng khi trả lại áo.

- Mẹ Sơn điều kiện khá giả, cư xử nhân hậu, tế nhị khi cho tiền may áo khác.

Câu 7 trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

Em thích những đoạn văn này vì chúng giúp em hiểu thiên nhiên, khung cảnh đang diễn ra, đó cũng là lí do Sơn hành động như thế và thấy được cảm nhận tinh tế trong tâm hồn Sơn.

Câu 8 trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 1: 

*Giống: Hoàn cảnh nghèo khổ, quần áo rách rướm…

*Khác:

- Cô bé bán diêm:

+ Mồ côi mẹ, phải tự kiếm sống.

+ Không có ai để chia sẻ.

+ Không nhận được yêu thương.

- Hiên:

+ Mồ côi cha, không phải tự đi kiếm ăn.

+ Có bạn bè chơi đùa cùng.

+ Nhận được sự quan tâm của nhà Sơn.

Viết kết nối với đọc

Đề bài (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 1): 

Sơn là một nhân vật đầy thú vị. Trong Sơn có sự nhạy cảm tinh tế qua cách cậu quan sát vạn vật xung quanh. Cách thiên nhiên chuyển mình cũng được Sơn cảm nhận trọn vẹn đầy đủ. Không chỉ vậy, Sơn còn là một cậu bé tràn đầy lòng nhân ái. Khi thấy Hiên rách rưới, Sơn buồn thương nên đã đem chiếc áo của Duyên tặng cho Hiên. Vì quá muốn giúp đỡ Hiên nên cậu không để ý đến hậu quả sẽ bị mẹ trách móc. Tuy còn nhỏ nhưng Sơn vẫn sáng ngời bởi tầm lòng nhân hậu của mình.

9 tháng 11 2021

https://vietjack.com/soan-van-6-kn/gio-lanh-dau-mua.jsp bạn lên bằng cái linh đó

10 tháng 11 2021

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

Tính đến thời điểm này, ngoài bản Tuyên ngôn độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc (2/9/1945) tại Quảng trường Ba Đình lịch sử khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, thì lịch sử Việt Nam còn ghi nhận có tới hai văn bản khác được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Bao gồm: "Nam quốc sơn hà" (tương truyền của Lý Thường) và "Bình Ngô đại cáo" (Nguyễn Trãi). Vậy một tác phẩm văn học như: "Nam quốc sơn hà" với bốn câu thơ ngắn ngủi có xứng đáng được coi là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam?

Như chúng ta đã biết, Tuyên ngôn độc lập là văn bản chính luận được viết ra với mục đích tuyên bố với đồng bào trong nước và toàn thể nhân dân thế giới về nền độc lập và về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cần được tôn trọng. Bài thơ "Nam quốc sơn hà" được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta trước hết vì bài thơ là lời tuyên bố hùng hồn về nền độc lập chủ quyền của đất nước:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Nước Nam ta là một đất nước độc lập, có chủ quyền riêng và vua chính là đại diện tối cao cho dân tộc. Ranh giới bờ cõi của nước Nam không chỉ được ghi nhận qua những trang sử hào hùng của dân tộc mà còn được ghi rõ ràng ở sách trời "tại thiên thư". Đó là một chân lý hiển nhiên: Sông núi nước Nam là của vua Nam, là của người dân nước Nam, một sự thật hiển nhiên không thể chối cãi . Trong lời tuyên bố về chủ quyền , tác giả còn thể hiện sâu sắc thái độ tự hào, tự tôn dân tộc khi coi nước Nam là một nước ngang hàng với nước Bắc, vua Nam bằng vai với hoàng đế Trung Quốc, qua việc sử dụng từ "đế" mà không dùng từ "vương" (chữ "đế" và chữ "vương" đều có nghĩa là vua, người đứng đầu 1 đất nước, đại diện cho nhân dân, nhưng trong các triều đại phong kiến Trung Quốc xưa, vua Trung Quốc tự xưng là "đế"( có thể hiểu là ông vua lớn) còn các ông vua đứng đầu ở các nước láng giềng thần phục chỉ phong "vương" (có thể hiểu là ông vua nhỏ). Với cách sử dụng ngôn từ sắc sảo như vậy, rõ ràng địa vị và tầm vóc của nước Nam ta đã được nâng lên một tầm cao mới.

Trong bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên ấy, cha ông ta không chỉ khẳng định nền độc lập và chủ quyền của dân tộc mà còn thể hiện rõ ý chí quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập, chủ quyền ấy:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Lý Thường Kiệt coi quân xâm lược là "nghịch lỗ" (kẻ đi ngược lại với lẽ phải, với đạo trời), bài thơ "Nam quốc sơn hà" đã đưa ra lời cảnh cáo đanh thép: Chúng mày dám sang xâm phạm vào bờ cõi và chủ quyền thiêng liêng của nước Nam, thì tự chúng mày sẽ chuốc lấy bại vong thảm hại! Đó là cái kết cục xứng đáng cho những kẻ phạm vào sách trời, phạm vào đấng linh thiêng, coi thường chân lý, lẽ phải! Câu thơ vừa là một đòn tấn công mạnh mẽ giành cho kẻ thù xâm lược vừa có ý nghĩa khích lệ tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của nhân dân với Tổ quốc...

Có thể nói không cần phải sử dụng quá nhiều ngôn từ, nhưng "Nam quốc sơn hà" vẫn làm rõ được những vấn đề mang tính trọng đại, lớn lao của quốc gia, dân tộc. Đó là lời tuyên bố đanh thép khẳng định chủ quyền về cương vực lãnh thổ và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ toàn vẹn nền độc lập dân tộc, quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược. Với ý nghĩa sâu sắc ấy, "Nam quốc sơn hà" hoàn toàn xứng đáng là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt nam ta!

9 tháng 11 2021

mình chụi

9 tháng 11 2021

Làm nhanh giúp mình với

9 tháng 11 2021

Tìm và viết vào chỗ trống các từ Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông , có nghĩa như sau

Trái nghĩa với vui : Buồn

Phần nhà được ngăn bằng tường vách kín đáo  : Buồng

Vật bằng kim loại , phát ra tiếng kêu để báo hiệu : Chuông

HT

9 tháng 11 2021

TRái nghĩa với vui là buồn

phần nhà được ngăn bằng vách tường kín đáo là buồng

vật bằng kim loại , phát ra tiếng kêu để báo hiệu là chuông

HT >w<

9 tháng 11 2021

Quang Trung

là Quang Trung đóa

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những con bò sữa thong thả gặm cỏ.Những đứa bé mũm mĩm bò đi khắp nhà..Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.

-Từ đồng âm là:bò(con bò thoang thả gặm cỏ)-bò(cậu bé mũm mĩm bò khắp nhà)

9 tháng 11 2021

jxjkzjh