K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.

(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhà văn Tô Hoài còn khắc họa nhân vật “tôi” ở các phương diện nào khác so với đoạn trích trên?

A. ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách

B. ngoại hình, hành động, tính cách, suy nghĩ

C. lời nói, suy nghĩ, tính cách, mối quan hệ với các nhân vật khác

D. hành động, lời nói, suy nghĩ, mối quan hệ với các nhân vật khác

30 tháng 10 2021

ối zồi ôi

bài thi giưa hk1 đưa lên đây hỏi

Đôi đũa

@Bảo

#Cafe

30 tháng 10 2021

tại sao lại vậy ?

CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP COPY BÀI MIK KHI CHƯA CÓ SỰ XIN PHÉP CỦA MK !!!

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

30 tháng 10 2021

tiếng việt 2 có 137 bài học

31 tháng 10 2021

nhưng các bài văn thì các bạn ko được viết và chỉ chép bài văn do cô đưa ra thôi 

Hôm qua hôm nay ngày mai

@Bảo

#Cafe

sao bạn thông minh thế?

30 tháng 10 2021

TL ;

Hoa hậu

HT

hoa ăn thịt 

~HT~

1Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?     Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)  A. 3 từ đơn, 2 từ phứcB. 1 từ đơn, 4 từ phức  C. 2 từ đơn, 3 từ phứcD. 4 từ đơn, 1 từ phức 2Đáp án nào có các từ...
Đọc tiếp

1

Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?
     Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.
(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

 

 

A. 3 từ đơn, 2 từ phức

B. 1 từ đơn, 4 từ phức

 

 

C. 2 từ đơn, 3 từ phức

D. 4 từ đơn, 1 từ phức

 

2

Đáp án nào có các từ đều là từ láy?

 

 

A. đo đỏ, lung linh, băn khoăn, nhẹ nhàng

 

 

B. óng ánh, ghê gớm, buôn bán, lặng lẽ

 

 

C. nhẹ nhàng, đi đứng, tươi tốt, hùng dũng

 

 

D. lặng lẽ, mặt mũi, chiêm chiếp, bó buộc

 

3

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

 

 

A. B là một bộ phận của A

B. A và B có nét tương đồng

 

 

C. A là nguyên nhân, B là kết quả

D. A là nội dung, B là hình thức

 

4

Từ “mặt trời” nào trong câu thơ sau là ẩn dụ?
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

 

 

A. mặt trời (2)

 

 

B. Cả hai từ “mặt trời” đều là ẩn dụ.

 

 

C. mặt trời (1)

 

 

D. Không có từ nào là ẩn dụ.

3
30 tháng 10 2021

1

Trong các từ in đậm của đoạn trích sau, có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?     Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi  thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.(Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

A. 3 từ đơn, 2 từ phức

B. 1 từ đơn, 4 từ phức

C. 2 từ đơn, 3 từ phức

D. 4 từ đơn, 1 từ phức

2

Đáp án nào có các từ đều là từ láy?

A. đo đỏ, lung linh, băn khoăn, nhẹ nhàng

B. óng ánh, ghê gớm, buôn bán, lặng lẽ

C. nhẹ nhàng, đi đứng, tươi tốt, hùng dũng

D. lặng lẽ, mặt mũi, chiêm chiếp, bó buộc

3

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

A. B là một bộ phận của A

B. A và B có nét tương đồng

C. A là nguyên nhân, B là kết quả

D. A là nội dung, B là hình thức

4

Từ “mặt trời” nào trong câu thơ sau là ẩn dụ?Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ.(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

A. mặt trời (2)

B. Cả hai từ “mặt trời” đều là ẩn dụ.

C. mặt trời (1)

D. Không có từ nào là ẩn dụ.

TL

D

C

A

B

HOk tốt


 

TL

B nha

T i k cho mik

Hok tốt

30 tháng 10 2021

Không nói nhiều là A. :))

Học tốt nha :))