Hãy kể về người hàng xóm mà em yêu quý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Teu người Việt lai Trung đấy 🌚
想想你说的话
Look at what do you say. Do you understand?
@Bảo
#Cafe
Bẻ , gió , cái rìu , cổ vũ , cô giáo , tên , học tập , đầu , thùng hàng.
Từ ngữ chỉ sự vật : cái rìu, thùng hàng, cô giáo , tên , gió, đầu
Từ ngữ chỉ hoạt động : Bẻ, cổ vũ, học tập
Từ chỉ sự vật : gió, cái rìu, cô giáo, tên, đầu, thùng hàng
Từ chỉ hoạt động : Bẻ, cổ vũ, học tập
~HT~
Bạn tham khảo ạ :
Em có một bức tranh về phong cảnh Hồ Gươm giữa lòng Hà Nội. Về góc phải, phía dưới của tranh là đền Ngọc Sơn với những nhịp cầu Thê Húc cong cong sơn màu đỏ rực. Đền có những đường mái uốn cong ẩn dưới bóng một cây đa cổ thụ xum xuê. Phía trái và phía trên của đền là mặt nước Hồ Gươm xanh lục dương lung linh gợn sóng và ở giữa nổi lên hình ảnh Tháp Rùa. Phía bên kia bờ là những hàng cây xanh đem lại cho cảnh hồ một vẻ tươi mới, êm đềm. Một vài thiếu nữ mặc áo dài, đội nón quai thao đi dạo ngắm cảnh bên bờ hồ. Em rất thích đi bộ quanh hồ.
TL:
Liệu có đc boiw ow Hồ Guom ko bn Duong _
hihi câu hỏi hoiw ngu
Bạn tham khảo ạ :
Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.
Cre : https://thidaihoc.vn/viet-doan-van-ghi-lai-cam-xuc-ve-mot-bai-tho-co-yeu-to-tu-su-va-mieu-ta/
Trong những bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả đã từng được đọc, em thích nhất là bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. Bài thơ là lời của một chú chiến sĩ kể về cậu bé liên lạc Lượm dũng cảm, hoạt bát. Hình ảnh một cậu bé nhỏ tuổi, với đôi má đỏ bồ quân, đội chiếc mũ lệch, tung tăng nhảy nhót trên đồng ruộng, cứ in sâu mãi vào tâm trí em. Tuy còn nhỏ, nhưng việc cậu ấy làm chẳng nhỏ chút nào. Sự dũng cảm, hết mình vì nhiệm vụ của Lượm khiến em vô cùng nể phục. Giây phút đọc được Lượm đã ra đi vì độc lập dân tộc, em đau xót vô cùng. Cũng như người chiến sĩ trong bài thơ, em đau xót, bàng hoàng đến không thể tin vào điều đó. Thật đắng cay, xót xa thay. Tuy nhiên, em chắc chắn rằng, Lượm tuy hi sinh, nhưng em sẽ vẫn sống mãi trong lòng những người dân Việt, cùng với đất nước ta. Những cảm xúc ấy, chính là từ bài thơ Lượm đã mang đến cho em.
Bác Giang rất tốt bụng, bác cứ hay gọi bọn em vào sân nhà bác chơi để không phải chạy ra đường chơi nguy hiểm xe cộ hay bác lại đưa chúng em ra vườn nhà bác để hái quả ăn. Thi thoảng, bác lại ngồi kể chuyện với bọn em về những ngày hồi nhỏ của bác nghịch ngợm, phá phách như những chiến công oanh tạc của bác ở khắp nơi vậy từ bờ đê đến ngoài dìa sông hay cả trong vườn của những nhà có cây quả nữa nghe bác kể vui lắm. Bác cứ vui tính như vậy nô đùa với tụi nhỏ bọn em nhưng khi bác lại dạy cho chúng em những bài học lễ phép, đạo đức mà có khi chưa ai dạy bọn em cả bác kể về cách thu hoạch nông sản của người Nhật, cách ứng xử của người Hàn khi gặp tai nạn giao thông… rồi khi lại ngồi đọc những bài báo văn hóa cho tụi em. Bác cũng rất thân thiện với mọi người, mỗi khi có ai nhờ việc gì bác cứ lập tức đồng ý mà chẳng ngần ngại gì. Mỗi lần đến ngày tổng vệ sinh xóm bác luôn là người dậy sớm chuẩn bị cuốc, xẻng, chổi… giúp mọi người trước để công việc được hoàn thành nhanh hơn. Bởi vậy nên ai cũng yêu quý bác.
Em không chỉ yêu quý, kính trọng bác mà còn thương mến bác nữa. Hôm đó, tụi em cũng sang nhà bác chơi như mọi ngày nhưng mà bỗng nhiên hôm nay bác lại kể về mỗi tình của bác và vợ. Tuy trong câu chuyện bác đều kể về những kỉ niệm vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp của bác cùng vợ nhưng em thấy đôi mắt bác cứ long lanh như có nước mắt chắc bác vẫn buồn nhiều lắm. Tối hôm đó, em lại định sang nhà bác ngồi chơi như mọi buổi tối nhưng hôm nay em lại nhẹ nhàng lén vào định đùa bác nhưng em lại nhìn thấy bác đang cầm tấm ảnh cũ của bác gái khuôn mặt buồn rười rượi. Em không dám đùa nữa chỉ lặng lặng đánh tiếng chào bác. Bác bế em lên ghế ngồi cùng, bác lại tâm sự về người vợ quá cố của mình và em phát hiện thì ra năm đó bác gái đã có thai nhưng không may bị mất. Bác không chỉ đau xót với người vợ mà cả cho đứa con bé bỏng đó nữa. Bởi vậy, em liền gọi bác là cha và em nói với bác rằng tuy bác đã không còn đứa con nhỏ đó nhưng bọn cháu cũng coi bác như cha của mình. Bác không nói gì chỉ ôm em vào lòng và cười nhẹ nhàng, em biết bác đã vơi đi phần nào đau xót. Từ đó, em và bác càng yêu quý nhiều hơn.
Tham khảo nha:
Ở cách nhà tôi hai căn hộ là nhà bác Khánh. Bác là bạn của ba tôi, cùng công tác với nhau trên tỉnh. Nhà tôi và nhà bác thân nhau lắm. Ba tôi coi bác như người anh ruột của mình. Còn bác thì lại coi ba tôi như người em trai của bác. Tết nhất cúng giỗ hai nhà đều có nhau. Ba tôi thường nói: “Bác Khánh là một người rất tốt, ai cũng quý trọng bác ấy, thương bác ngần ấy tuổi đời rồi mà không có được một mụn con. Nhiều lần ngồi uống cà phê với bác ấy, thấy bác ấy cứ thẫn thờ nhìn những đôi vợ chồng vui vẻ dẫn những đứa con đi dạo chơi mà thương bác đến vô cùng”. Bác coi hai chị em tôi như những đứa con của bác vậy. Đi đâu xa về, bao giờ bác cũng có quà cho chị em tôi. Lúc thì hộp bánh sô cô la, lúc thì con búp bê tóc vàng, mắt xanh, lúc thì con gấu nhồi bông mập ú… Bác thường gọi hai chị em tôi bằng một tên gọi thật dễ thương: “Con gái”. Mỗi lần như thế, tôi thường chạy đến bên bác. Bác ôm tôi vào lòng, rồi đặt lên trán tôi, má tôi những cái hôn ấm áp. Tôi có cảm giác giống hệt như ba tôi thường ôm tôi vào lòng vậy. Cả hai chị em tôi là tôi nhớ như nhớ ba của mình. Nhớ đến da diết.
HT