Cho phương trình:
x2-(m+4).x+4m=0 (m là tham số)
1)Giải phương trình khi m=(-1)
Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x12 +(m+4).x2=16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a2+b2+c2=(a+b+c)2<=> ab+bc+ca=0
\(\Rightarrow S=\frac{a^2}{a^2+bc-\left(ab+ca\right)}+\frac{b^2}{b^2+ac-\left(ab+bc\right)}+\frac{c^2}{c^2+ab-\left(bc+ca\right)}\)
\(=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{b^2}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}-\frac{c^2}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
\(=\frac{a^2\left(b-c\right)-b^2\left(a-c\right)-c^2\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=1\)
M tương tự
\(M=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=1-3ab\)
Áp dụng bđt AM-GM ta có
\(M\ge1-3.\frac{\left(a+b\right)^2}{4}=1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
\(M=\frac{\left(4a-2b-1\right)^2}{16}+\frac{3\left(2b-1\right)^2}{16}+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
Hoặc một cách phân tích khác:
\(M=\frac{\left(a+1\right)\left(2a-1\right)^2}{4}+\frac{\left(b+1\right)\left(2b-1\right)^2}{4}+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
a) Ta có: \(a=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)
\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)
Đặt \(n^2+3n+1=t\)(1)
Khi đó: \(a=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)
\(\Rightarrow\) a là số chính phương
b) Để a=121 thì \(t^2=121\)\(\Rightarrow t=\pm11\)
+ Với t=11 thì (1) \(\Leftrightarrow n^2+3n+1=11\Leftrightarrow n^2+3n-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-5\end{cases}}\)
+ Với n=-11 thì (1)\(\Leftrightarrow n^2+3n+1=-11\Leftrightarrow n^2+3n+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}=0\) ( vô lý)
Do đó, pt vo nghiệm
Vậy để a=121 thì n =2 hoặc n=-5
\(a,M=6+\frac{2x}{x^2+1}\)
ÁP dụng bđt AM-GM ta có
\(M\le6+\frac{2x}{2x}=7\)
Dấu "=" xảy ra khi x=1
b,\(A=\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\)
\(=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ca}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ca}\)(bđt Cauchy-Schwarz)
mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{ab+bc+ca}=ab+bc+ca\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c
+) CH vuông góc AB; Gọi D là giao của ( B; BC ) và ( A; AC ) => C; H ; D thẳng hàng
=> C; X ; D thẳng hàng
+) C; K; D; K1 nội tiếp ( B; BC ) và KK1 cắt CD tại X
=> \(\frac{XK}{XC}=\frac{XD}{XK_1}\Rightarrow XK.XK_1=XC.XD\)(1)
+) Tương tự C; Y; L; L1 nội tiếp (A; AC )
=> \(XL.XL_1=XC.XD\)(2)
Từ (1) và (2) => \(XL.XL_1=XK.XK_1\)
=> Dễ chứng minh đc KLK1L1 nội tiếp. ( - _ - ) đúng giờ :)
Xét \(\Delta'=\left(n-1\right)^2+n+5=n^2-n+6=\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\)
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi n
Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(n-1\right)\\x_1x_2=-n-5\end{cases}}\)
Ta có \(x_1^2+x_2^2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)
\(\Leftrightarrow4\left(n-1\right)^2+2\left(n+5\right)=14\)
\(\Leftrightarrow4n^2-6n=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Hình khá khó nhìn nhé! Vào thống kê mình xem
Link: https://imgur.com/a/h2NM0ep
Đặt x là giao của AD và BE, Y là giao CF và AD; Z là giao BE và DF
Theo định lí Pascal thì M,X,Q; P,S,Y và R,Z,N là các bộ 3 điểm thẳng hàng
Xét tam giác XED có DF,CE, XQ đồng quy
Theo định lý Ceva có:
\(\frac{\sin\widehat{QXE}}{\sin\widehat{QXD}}\cdot\frac{\sin\widehat{ADF}}{\sin\widehat{EDF}}\cdot\frac{\sin\widehat{CED}}{\sin\widehat{CEB}}=1\)
\(\Rightarrow\frac{\sin\widehat{QXE}}{\sin\widehat{QXD}}=\frac{\sin\widehat{ADF}}{\sin\widehat{EDF}}\cdot\frac{\sin\widehat{CED}}{\sin\widehat{CEB}}=\frac{EF}{AF}\cdot\frac{CB}{CD}\)
Lập các tỉ số tương tự và nhân chúng lại với nhau, áp dụng định lý Ceva lần nữa cho tam giác XYZ ta có: XQ, YS, ZN đồng quy
hay MQ, PS, NR đồng quy (đpcm)
Goi AD giao BE tai X
Theo dinh ly Pascal ta se co MQ,PS,NR dong quy tai X
dpcm
đăng 1 lần thôi :P