K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

Điều kiện 1 =<x=<3

\(\sqrt{-x^2+4x-3}+\sqrt{-2x^2+8x+1}=x^3-4x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+4x-3}-1+\sqrt{-2x^2+8x+1}-3=x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^2+4x-4}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{-2x^2+8x-8}{\sqrt{-2x^2+8x+x}+3}=x\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2+\frac{\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+x}+3}=x\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2\left(x-2\right)^2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\left(x+\frac{1}{\sqrt{-x^2+4x-3}+1}+\frac{2}{\sqrt{-2x^2+8x+1}+3}>0\right)\)

<=> x=2(tmđk)

Đề thi tuyển sinh vào 10 ptnk Hồ Chí Minh 2000-2001

https://text.123doc.org/document/1812116-de-thi-vao-chuyen-toan-10.htm

Bạn vào đây nhé :D

11 tháng 3 2020

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{m}{1}\ne\frac{1}{2}\Rightarrow2m\ne1\Rightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

* Giải hệ theo m :

\(\hept{\begin{cases}mx+y=4\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2mx+2y=8\\x+2y=5\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2mx+x=3\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(2m+1\right)=3\\x+2y=5\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\x+2y=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\\frac{3}{2m+1}+2y=5\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\2y=5-\frac{3}{2m+1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\2y=\frac{10m-2}{2m+1}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2m+1}\\y=\frac{5m-1}{2m+1}\end{cases}}\)

Vì \(x>0\Rightarrow\frac{3}{2m+1}>0\Rightarrow2m+1>0\Leftrightarrow m>-\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Vì \(y>0\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}>0\)mà \(2m+1>0\Rightarrow5m-1>0\Rightarrow m>\frac{1}{5}\left(2\right)\)

Để \(y>x\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}>\frac{3}{2m+1}\)\(\Rightarrow\frac{5m-1}{2m+1}-\frac{3}{2m+1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5m-1-3}{2m+1}>0\Rightarrow\frac{5m-4}{2m+1}>0\)

Mà \(2m+1>0\Rightarrow5m-4>0\Rightarrow m>\frac{4}{5}\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn y > x > 0 thì \(m>\frac{4}{5}\)

Giải xong muốn gãy tay :v

https://diendantoanhoc.net/index.php?app=core&module=attach&section=attach&attach_id=20602

Vào link này xem nhé

Học tốt!!!!!!!

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suấtnó gây ra ở đáy của thùng là:A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPaBài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trênhình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lạivà đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nướcnhánh A là:A. h = 5cm B. h = 4cmC. h...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật

0
11 tháng 3 2020

đẶT \(A=\sqrt{\frac{3\sqrt{3}-4}{2\sqrt{3}+1}}-\sqrt{\frac{\sqrt{3}+4}{5-2\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(3\sqrt{3}-4\right)\left(2\sqrt{3}-1\right)}{11}}-\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+4\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}{13}}\)

\(=\sqrt{\frac{18-3\sqrt{3}-8\sqrt{3}+4}{11}}-\sqrt{\frac{5\sqrt{3}+6+20+8\sqrt{3}}{13}}\)

\(=\sqrt{\frac{11\left(2-\sqrt{3}\right)}{11}}-\sqrt{\frac{13\left(2+\sqrt{3}\right)}{13}}\)

\(=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

ta có: \(2-\sqrt{3}< 2+\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{2-\sqrt{3}}< \sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow A< 0\Rightarrow-A>0\)

\(\Rightarrow-A=\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(A^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2\)

\(A^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2-2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2\)

\(A^2=\left|2+\sqrt{3}\right|-2\sqrt{4-3}+\left|2-\sqrt{3}\right|\)

\(A^2=2+\sqrt{3}-2+2-\sqrt{3}\)

\(A^2=2\)

\(A=\pm\sqrt{2}\)

mà -A > 0 nên A = \(-\sqrt{2}\)

~~ Học tốt ~~

11 tháng 3 2020

Ở dòng: 

\(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\) còn có thêm cách phân tích

\(\sqrt{2}.A=\sqrt{4-2.\sqrt{3}}-\sqrt{4+2.\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1=-2\)

=> \(A=-\frac{2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)