Viết cảm giác của em vềmột người bạn để lại ấn tượng tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo mình nghĩ là :
giải thích cho bộ phận câu đứng trước nó
Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước Kb vs mk nhé
- Người nông dân muốn nói với chúng ta rằng, để làm ra được hạt gạo cho ta ăn mỗi ngày thực sự rất cực khổ. Đang trưa, ánh nắng mặt trời rọi xuống bỏng rát như lửa, ấy vậy mà người nông dân vẫn phải đi cày, những giọt mồ hôi lăn trên má họ tuôn ra như mưa. Người nông dân mong chúng ta quí trọng mồ hôi công sức của họ, cũng như phải quí trọng từng hạt gạo, từng bát cơm trên tay chúng ta.
- Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối đã nhấn mạnh hơn về việc quí trọng những hạt gạo mà ta ăn, để làm nên những hạt cơm dẻo thơm đó người nông dân đã phải lam lũ vất vả, khổ cực biết nhường nào mới làm ra được nó. Những người nông dân đã phải đánh đổi cả mồ hôi nước mắt của họ để làm nên hạt gạo, nên chúng ta phải trân trọng nó, càng không được phung phí.
mik nghĩ :
Trong đoạn ca dao trên người nông dân muốn
nói vs ta 1 điều rằng : " Hãy quý trọng những thứ mồ hôi công sức
của những người khác , Mà ko nên hoang phí "
Nếu như mik có là 1 ng giàu có thì cũng ko nên hoang phí
thành quả lao động của người nông dân "
Nhấn mạnh cho ta thấy :
" người nông dân phải đổ ra rất nhiều mồ hôi công sức thì mới có đc
thành quả đó là những hạt gạo như ngày hôm nay !
hok tốt
nếu đang đi ô tô mà xe dừng đột ngột thì người ngồi trên xe sẽ nghiêng ve phia trước
Đầu tiên lấy 1 quả táo đưa cho bạn thứ nhất và thứ hai
Tiếp theo cứ đưa cho từng bạn còn lại mỗi người 1 quả
=> còn lại 1 quả tao trong rổ
=> tất cả 10 bạn được lấy táo trong buổi họp lớp
Chúc chị Hk tốt!!!!!!
Trả lời :
+ Động từ : đi , vẫy đuôi
+ Danh từ : cầu vồng , con chó
+ tính từ : ( ko có )
+) Động từ : Đi ; vẫy đuôi.
+) Danh từ : Cầu vồng ; con chó .
+) Tính từ : .....( ko có bn ơi )
Chúc bạn hok tốt !
Mình sẽ lập một dàn ý cho bạn. Ngoài ra bạn cần thêm 1 vài câu văn cho chặt chẽ hơn. Chúc bạn hok tốt!!!
Dàn ý :
MB : Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành cho thế hệ trẻ Việt Nam bao tình cảm thiết tha, sâu nặng. Tình yêu đằm thắm ấy được thể hiện sâu sắc qua bức thư Bác gửi cho các cháu nhân ngày khai trường đầu tiên, sau Cách mạng tháng Tám trong đó có câu : '' Non sông VN có ... công học tập của các cháu.''
TB : Câu nói của Bác như là một lời nhắc nhở, giáo dục và khích lệ thế hệ trẻ. Bác nêu lên nghĩa vụ của học tập đối với Tổ quốc và dân tộc. Bác giáo dục học sinh về nhiệm vụ học tập, về trách nghiệm nặng nề, vẻ vang đối với tương lai tươi sáng của non sông VN, dân tộc VN.
Học tập là nghĩa vụ vẻ vang của học sinh đói với Tổ quốc và dân tộc. Học sinh là mầm non tương lai của gia đình và dân tộc, là thế hệ nối bước cha anh, xây dựng và bảo vệ đất nước. Bằng tính cần cù, sáng tao, bằng tâm hồn, trí tuệ, học sinh sẽ đảm đương sứ mệnh lích sử vẻ vang mà Bác Hồ đã giao cho. Muốn hoàn thành nghĩa vụ ấy, học sinh phải đủ đức, tài. Muốn có đức, tài chỉ có con đường học tập.
Học tập là trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng vẻ vang của học sinh. Vì vậy, mỗi học sinh cần phải gắng sức, siêng năng học hành để trở thành người có ích cho gia đình và xa hội. Cần học để làm người có nhân cách văn hóa, đem tài năng phục vụ sự nghiệp hiện đại hóa của đất nước, góp phần xây dựng tổ quốc VN giàu mạnh, văn minh.
Câu nói của Bác thể hiện sự quan tâm sâu sắc của một vị lãnh tụ đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Lời dạy của Bác vẫn còn nguyên giá trị giáo dục thế hệ trẻ không chỉ trong xa hội ngày nay mà còn mãi về sau.
KB : Khẳng định lại lời dạy của Bác, bày tỏ lòng biết ơn và nêu lời hứa
. Chắc ai cũng sẽ biết Bác Hồ , Bác là một người chủ tịch vĩ đại của dân tộc ta .Trong cuộc sống hoạt động cách mạng, Bác Hồ luôn dành những tình cảm tốt đẹp cũng như thời gian, công sức, trí tuệ của mình để giáo dục, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên Việt Nam. Qua từng thời kỳ cách mạng khác nhau, Bác luôn đề ra phương hướng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng và phát huy sức mạnh của tuổi trẻ cũng như củng cố xây dựng các tổ chức Đoàn, Hội.
Ngay sau khi đất nước độc lập, trong thư gửi học sinh cả nước ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ đã khẳng định: “… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…” và trong cái Tết độc lập đầu tiên, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Bác viết: “Một năm mới khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội…”, ngày 17 tháng 8 năm 1947 trong thư gửi thanh niên, một lần nữa Bác Hồ lại khẳng định: “… Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc chuẩn bị cái tương lai đó…”
Là người sáng lập, theo dõi, tổ chức và rèn luyện thanh niên ngay từ những ngày đầu thành lập, cho đến khi tổ chức Đoàn TNCS trở thành đội hậu bị và cánh tay đắc lực của Đảng, là lực lượng nòng cốt trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại hòa bình độc lập cho Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Bác Hồ vô cùng xúc động nói trong lễ kỷ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn thanh niên lao động Việt Nam năm 1960: “Với một thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cường chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Vì vậy, Bác rất tự hào, sung sướng và thấy như mình trẻ lại, thấy tương lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang”. Ngày 18-1-1963 trong bài nói chuyện với cán bộ nhân dân Kiến An – Hải Phòng, Bác nhấn mạnh: “Đảng cần phải giúp đỡ Đoàn thanh niên phát triển tốt, đồng thời phải chọn những đồng chí Đoàn viên kinh qua thử thách va đã đủ điều kiện đưa họ vào Đảng”.
Rõ ràng, trong tư tưởng của Bác Hồ, tư tưởng vận động thanh niên là một kho tàng về tư duy chính trị, mà quan điểm lý luận luôn được phát triển phù hợp với thực tế khách quan mà cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, có tác dụng định hướng cho thế hệ trẻ.
Trước khi đi vào cõi vĩnh hằng, Bác đã để lại lời căn dặn trong bản di chúc: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên”. Bồi dưỡng cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết…”.
Đảng và Bác Hồ kính yêu đã đặt trọn niềm tin vào thế hệ trẻ. Những đóng góp của thanh niên vào thành quả của những năm đổi mới đã khẳng định quyết tâm của thế hệ trẻ Việt Nam là ra sức lao động, học tập, rèn luyện và tuyệt đối trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng, quyết tâm đưa nước ta trở thành nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh như mong muốn của Bác lúc sinh thời.
Vậy nên chúng ta cần phải học thật giỏi để có thể giúp nước vượt lên và làm theo tấm gương đạo đức của Bác .
hok tốt
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Đây là cậu bé tôi mới gặp lần đầu nhưng những ấn tượng về em vẫn còn đọng lại trong tâm trí tôi.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buổi xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức.
Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng của mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn.
Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn.
Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xòe cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gì, tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
cảm giác của em khi gặp người bạn để lại cho em ấn tượng tốt: ngưỡng mộ, cảm phục bạn và cũng có chút ghen tỵ vì mình k làm được như vậy. và cảm thấy hơi buồn khi phải rời xa bạn.
~ học tốt ~