Cho (O; R) đường kính AB. M thuộc (O); (M khác A; B, MA < MB) . Trên tia MB lấy N sao cho MA = MN. Dựng hình vuông AMNP. Kéo dài MP cắt (O) ở C (C khác M ).
1) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông cân.
2) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB . Chứng minh rằng tứ giác AINB nội tiếp.
3) Chứng minh rằng tam giác BNC cân. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp AINB theo R .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk không biết tải hình lên, xin lỗi bn nhé.
a) Do AB là đường kính của (O) nên
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ADB}=90^0\)
Xét tứ giác CEDF có : \(\widehat{ECF}+\widehat{EDF}=180^0\)
\(\Rightarrow ECDF\)là tứ giác nội tiếp (ĐPCM)
b) Do \(\widehat{ECF}=\widehat{EDF}=90^0\)nên ECDF nội tiếp đường tròn đường kính EF
Hay ECDF nội tiếp (I;IE) nên
\(\widehat{IDF}=\widehat{IFD}=\widehat{ECD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}=\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)
Từ đó ta có: \(\widehat{IDO}=\widehat{IDE}+\widehat{OAD}=\widehat{IDE}+\widehat{IDF}=90^0\)
\(\Rightarrow\)ID là tiếp tuyến của đường tròn (O) (ĐPCM)
Ta có
\(A=\frac{x^2+2x-1}{x^2-2x+3}\left(ĐKXĐ:\forall x\inℝ\right)\)
\(\Leftrightarrow A.\left(x^2-2x+3\right)=x^2+2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(A-1\right).x^2-2\left(A+1\right)x+3A+1=0\left(1\right)\)
Do \(\forall x\inℝ\)ta luôn có một giá trị A tương ứng nên phương trình (1) luôn có nghiệm
\(\Rightarrow\Delta^'_x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(A+1\right)^2-\left(3A+1\right)\left(A-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2A^2+4A+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{2}\le A\le1+\sqrt{2}\)
Nếu \(A=1-\sqrt{2}\)thì thay vào trên ta được \(x=1-\sqrt{2}\)
Nếu \(A=1+\sqrt{2}\)thì thay vào trên ta được
Vậy \(\hept{\begin{cases}MinA=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x=1-\sqrt{2}\\MaxA=1+\sqrt{2}\Leftrightarrow x=1+\sqrt{2}\end{cases}}\)
Ta có : m=0 thay vào (d) được :
y = f(x) = (2*0-1)x+1 = -x+1
Vì hệ số a = -1<0 nên hàm nghịch biến
Mà √3 -√2 > √6 - √5 =>f(√3 -√2) < f(√6 - √5)
Không phải thế :
Để phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2
<=> \(x_1>2;x_2>2\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\x_1.x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\end{cases}}\)
hay \(\hept{\begin{cases}2m>4\\2m-3-2.2m+4>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}m>2\\1-2m>0\end{cases}}\)vô lí
=> không tồn tại m
Tuy nhiên đề này thì phương trình không có nghiệm đâu nhé.
Tính đenta rõ ràng <0
Cj ơi bài này em có giải r. Cách của em khác biểu điểm nhưng kq vẫn đúng. Thanks cj nhiều
1,
Tam giác ABC có CA=CB và ACB=90 => ACB vuông cân