Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Kéo dài AO cắt đường tròn tại K. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh SAHG=2.SAGO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4 :
Gọi số mol Fe và Zn lần lượt là a,b
\(\Rightarrow56a+65b=17,7\)
PTHH : Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
a a
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
b b
\(\Rightarrow n_{Cu}=a+b\)
sau phản ứng thu được chất rắn chính là Cu có khối lượng 19,2g
\(\Rightarrow\)64 ( a + b ) = 19,2 \(\Rightarrow a+b=0,3\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}56a+65b=17,7\\a+b=0,3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{17,7}.100\approx63,28\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}\approx36,72\%\)
câu 5 :
A là Na
tính chất cơ bản : Na là kim loại mạnh
+ T/d vs phi kim : 4Na + O2 -> 2Na2O
2Na + Cl2 -> 2NaCl
+ T/d với dd axit : 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2
+ t/d với Nước : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
+ t/d với dd muối ( Na sẽ t/d với nước trc ) : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Quỳ tìm
Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:
Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.
Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.
Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:
ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.
không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH
- Chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH
+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4
- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO4 ↓↓ + 2NaOH
- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH
- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4
\(x+2=3\sqrt{1-x^2}+\sqrt{1+x}\)
\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{1-x^2}-\frac{1}{2}\right)+\sqrt{1+x}-\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\frac{1-x^2-\frac{1}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1+x-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)
\(\Leftrightarrow3\frac{1-x^2-\frac{1}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1+x-x^2-x-\frac{1}{4}}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)
\(\Leftrightarrow3\frac{-x^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{-x^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-x^2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}\right)=0\)
Có: \(-1\le x\le1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}\ge2;\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}\ge-2\)
\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}>0\)( vì dấu bằng không xảy ra )
tự làm nốt nhé