K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực

Lời giải:

Trong các đòn bẩy trên, cái được lại về lực là ở hình :c,d

16 tháng 12 2018

Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O(điểm tác dụng của vật) và O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2. Trong các đòn bẩy trên, dùng cái nào được lợi về lực?

Trả lời:

Trong các dụng cụ trên thì dao xén giấy (hình c), và cái cậy nắp hộp (hình d) là được lợi về lực.

 
16 tháng 12 2018

Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực

Lời giải:

Trong các đòn bẩy trên, cái được lại về lực là ở hình :c,d

16 tháng 12 2018

So với đời sống của Người tối cổ, đời sống của Người tinh khôn có sự tiến bộ hơn:

- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.



 

16 tháng 12 2018

-công cụ sản xuất:
+người tối cổ: công cụ chủ yếu là đá và cành cây
+người tinh khôn:công cụ đá(ngày càng được cải tiến),công cụ kim loại ...

16 tháng 12 2018

Ta là Sơn Tinh, vị thần trị vì ở vùng núi Tản Viên. Hôm nay, nhìn lại cảnh bình yên của đất nước, ta lại nhớ đến lần cầu hôn nàng Mị Châu xinh đẹp, vợ của ta bây giờ. Ta lại nhớ đến cuộc chiến khốc liệt với Thủy Tinh với những khó khăn, thử thách.

Câu chuyện bắt đầu từ lời kén rể của vua Hùng thứ 18. Vua Hùng có người con gái Mị Nương, xinh đẹp, nết na, nên muốn tìm cho nàng người chồng xứng đáng. Lúc ấy, ta nghe khắp thành Phong Châu dân chúng đều xôn xao bàn tán, ai sẽ là phò mã. Ta đem lòng mến mộ nàng Mị Nương từ lâu, nên thấy đây là cơ hội hiếm có để hỏi nàng làm vợ. Ta tức tốc đến thành Phong Châu. Lúc ra mắt nhà vua, trong tất cả các đối thủ, ta thấy có chàng Thủy Tinh tướng mạo khôi ngô, tài giỏi. Nếu ta có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy đồi thì chàng lại có tài gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Nhà vua phân vân, không biết chọn ai cho con gái, nên đã gọi các quan tướng và họp mặt. Sau thời gian suy nghĩ khá lâu, cuối cùng nhà vua đưa ra quyết định: “Sáng mai, ai mang sính lễ đến trước sẽ được lấy công chúa” .Ta và Thủy Tinh đồng thanh hỏi nhà vua: “Dạ, bẩm sính lễ gồm những gì?”. Vua Hùng uy nghi trả lời: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, vơi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mồi thứ một đôi.”

Nghe xong những lễ vật vua yêu cầu, ta thở phào nhẹ nhõm vì tất cả đều là sản vật trên rừng dễ tìm kiếm. Ta cáo biệt nhà vua, rồi nhanh chóng trở về, tức tốc sai quân đi tìm đủ sính lễ. Sáng hôm sau, cả thành Phong Châu còn chìm trong mờ sương, ta đã mang đầy đủ lễ vật đến rồi xin vua Hùng đón nàng Mị Nương núi Tản. Ta rời đi không bao lâu, thì đoàn tùy tùng phía sau bỗng dưng cấp báo, vì thấy phía sau nổi lên giông tố, bão bùng cây cối nghiêng ngả. Thấy có sự bất bình, ta liền hóa phép thuật xem có chuyện gì xảy ra. Ta bay lên trên đỉnh núi cao nhìn xuống, thấy Thủy Tinh đùng đùng nổi giận đang hô mưa gọi gió di chuyển về phía núi Tản Viên. Vậy là Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ nên tức giận đuổi theo ta trả thù. Ta nhanh chóng hóa phép, bốc từng ngọn đồi di chuyển từng ngọn núi để chặn dòng nước lũ của Thủy Tinh. Trận chiến càng về sau, càng khốc liệt cả thành Phong Châu chìm trong biển nước, ta sai quân cho di rời người dân lên chỗ cao. Sức chiến đấu của Thủy Tinh, về sau yếu đi, còn ta không hề nao núng. Thủy Tinh kiệt sức, không thể cầm cự lại được bèn rút quân về.

Nhiều năm sau, Thủy Tinh vẫn ôm mối hận trong lòng nên vẫn dâng nước khiêu chiến với ta nhưng đều thất bại. Người dân thành Phong Châu đời này qua đời khác rút ra được nhiều bài học để chống lại những lần Thủy Tinh nổi giận, để cuộc sống yên bình, hạnh phúc.

16 tháng 12 2018

Cách đây đã lâu, vào thời vua Hùng Vương thứ XVII, vua có một người con gái tên là Mị Nương nổi tiếng là xinh đẹp nết na.

Khi nàng đến tuổi lấy chồng Hùng Vương đã truyền tin kén rể. Tin loan truyền đi khắp nơi một cách nhanh chóng.

Tất cả các chàng trai tới đều đến để xin cầu hôn với Mị Nương. Nhưng vua chẳng vừa ý ai cả. Ta liền chọn một ngày đẹp trời xin cầu hôn. Hôm đó, ta tưởng như chỉ có mình ta nhưng lại có một người nữa đã đến trước ta, người này tên là Thuỷ Tinh. Tài của hắn là: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Nhưng tài của ta cũng không kém. Ta vẫy tay về phía đông thì mọc lên cồn cát, vẫy tay về phía tây thì mọc lên những dãy núi đồi. Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc và phán:

-   Cả hai người đều ngang sức, ngang tài và đều vừa ý ta, nhưng ta chi có một đứa con gái mà thôi. Cho nên ngày mai, hễ ai đem sính lễ đến trước thì ta gả con gái cho.

Sính lễ gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

Sáng hôm sau, khi trời vừa tờ mờ sáng ta đã đến trước và đem đầy đủ lễ vật. Sau đó ta được rước Mị Nương về núi. Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ hắn tức giận sai quân đuổi theo đánh ta hòng cướp lấy Mị Nương. Trận đấu giữa ta và hắn rất quyết liệt. Hắn hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển đất trời, nước dâng cao mãi tràn ngập cả nhà cửa, ruộng nương. Nước lên đến lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lúc bấy giờ nổi lềnh trên một biển nước.

Sau đó ta mới dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi để ngăn chặn dòng nước. Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu thì ta lại biến phép cho đồi núi cao bấy nhiêu. Cuộc đọ sức giữa ta và hắn kéo dài mấy tháng liền. Sau đó Thuỷ Tinh thua cuộc đành rút quân về. Từ đó trở đi cứ hằng năm hắn lại làm mưa gió, bão lụt để đánh ta. Lần nào cũng thua cuộc nhưng có lẽ mối thù xưa mà hắn không thể nào quên được nên hàng năm hắn vẫn  thường làm giông bão, dâng nước làm các dòng sông lũ lớn để báo thù ta.



 

16 tháng 12 2018

-Tấm gương 1:
Trong xóm em bác Nam là người luôn gần gủi với những gia đình nghèo, luôn quan tâm giúp đỡ mọi người khi ốm đau, khi có người thân qua đời, bác còn tham gia hoà giải cho một số gia đình có mâu thuẫnvới nhau. Trong xóm ai cũng yêu mến bác vì bao giờ cũng thấy bác trên môi luôn nở một nụ cười đằm thắm, đôn hậu.
-Tấm gương 2:
Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.

16 tháng 12 2018

Cậu học sinh Nguyễn Văn Nam, em Trần Văn Nguyên, anh Trần Hữu Hiệp… là những tấm gương khiến hàng nghìn người khi nhắc đến vẫn còn thổn thức. Những chàng trai này đã bỏ lại tuổi trẻ, và những ước mơ còn dang dở để nhường lại sự sống cho nhiều người. Họ là minh chứng lớn cho việc, lòng tốt vẫn còn rất nhiều trong cuộc sống này. Những anh hùng tuổi trẻ cũng vẫn còn rất nhiều trong xã hội hiện tại.

Mở bài: Em cần nêu lí do có cuộc đi thăm di tích lịch sử. Đó là di tích nào? Ở đâu? Các thành viên gồm những ai? (ví dụ: Theo cơ quan bố đi du lịch xuyên Việt và được thăm dinh Độc Lập).:

Cảm xúc của em khi, được đi thăm di tích lịch sử (Gợi ý: Tâm trạng náo nức vì được nghe các bác, các cô nói sẽ đến thăm dinh lũy cuối cùng của mấy đời Tổng thống Ngụy; hình dung tưởng tượng dinh Độc Lập giống như Tử Cấm Thành trong phim Trung Quốc hay dinh Bảo Đại ở Đà Lạt)

Thân bài:

Quang cảnh khu di tích:

+ Đường vào khu di tích như thế nào? Có gì đặc biệt với em? (Đại lộ thênh thang, người xe đi lại như mắc cửi. Cổng vào dinh dẫn đến khuôn viên rộng lớn có nhiều cây xanh, thảm cỏ trước dinh có hình ô van,...).

+ Những hiện vật còn lại ở khu,di tích: Hai chiếc xe tăng mang số hiệu 843 và 390 đã húc tung cổng dinh Độc Lập lúc 10 giờ 45 phút trưa ngày 30 - 4 - 1975; chiếc máy bay F5E do phi công Nguyễn Thành Trung lái ném bom xuống dinh Độc Lập được trưng bày ở khuôn viên của dinh để du khách tham quan, tìm hiểu,...).

+ Một hình ảnh cụ thể để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với em ở khu di tích (lá cờ, con dấu, huân huy chương thứ hạng cao của chế độ cũ do bộ đội ta thu được trong dinh Độc Lập ngày chiến thắng được trưng bày tại phòng triển lãm chính đặt ở tầng 1 trong dinh,...).

Kết bài: Chia tay, cảm nghĩ của em về khu di tích, về lịch sử để lại của cha ông...

16 tháng 12 2018

Mở bài:

- Giới thiệu Địa Đạo Củ Chi

- Lí do đến thăm (Ai tổ chức? Dịp nào? Tại sao đến: VD: để tìm hiểu thêm về văn hóa, lịch sử giải phóng miền Nam, chiến tranh Đông Dương)

- Để lại ấn tượng sâu sắc về một thời chiến tranh oanh liệt.

Thân bài:

-Tả bao quát:

+ Kể về những kế hoạch bàn với bạn bè ở lớp (phân công làm gì, giờ giấc hành trình)
+ Kể chuyến đi trên con đường dốc, ngoằn ngoèo + tâm trạng

+ Tâm trạng khi từ xa nhìn thấy bảng chữ: "Địa đạo Củ Chi"

+ Giới thiệu sơ về Địa đạo

+ Tả bao quát địa đạo Củ Chi + tâm trạng

- Kể

+ Kể trình tự các nơi được đến thăm (kho lương thực, hầm bẫy, nơi bàn quân sự, nơi ăn uống,...)

+ Kể + tả các lối đi

+ Kể những thứ mà hướng dẫn viên làm

+ Kể những hoạt động tìm hiểu lịch sử (trò chơi, giải đáp,...)
...…

+ Tâm trạng

Kết bài:

Tâm trạng, cảm nghĩ, hứa hẹn…

16 tháng 12 2018

Em thấy vui như tết vậy !

16 tháng 12 2018

Cảm xúc:

Vui ko tả nổi nên ko tả dc nhưng mà đang tả là ko tả dc

Hok tốt nhé

câu 1 hãy nêu các bộ phận của lá.có mấy loại lá.có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất.câu 3 cấu tạo trg của phiến lá gồm nhg thành phần nàocâu 4 lỗ khí có chức năng gì?đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?câu 5 lá cây cần sử dụng nhg nguyên liệu...
Đọc tiếp

câu 1 hãy nêu các bộ phận của lá.có mấy loại lá.có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.

câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất.

câu 3 cấu tạo trg của phiến lá gồm nhg thành phần nào

câu 4 lỗ khí có chức năng gì?đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?

câu 5 lá cây cần sử dụng nhg nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?những nguyên liệu đó dc lấy ở đâu?viết sơ đồ hiện tượng quang hợp

câu 6 hiện tương quanh hợp đã cunh cấp nhg chất khí nào để duy trì sự sống?

câu 7diệp lục của cây xanh có tác dụng gì?

câu 8 hãy nêu nhg điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự quang hợp và thoát hơi nc của cây

câu 9 ko có ánh sáng thì ko có sự sống trên trái đất.điều này đúng hay sai.hãy giải thích

câu 10 giải thích vì sao trg nhg ngày nắng  nóng ta ngồi dưới gốc cây thấy mát mẻ dễ chịu

0