K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Tham khảo:

Đặc điểm khí hậu của đói ôn hoà (ôn đới) hoặc đới lạnh (hàn đới)

Hai đới ôn hoà (ôn đới):

- Vị trí:từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N

- Nhiệt độ không khí trung bình năm duới 20°C, tháng nóng nhất không nhỏ hơn 10°C.

- Các mùa trong năm rất rõ rệt.

- Lượng mưa trung bình năm dao động từ 500 mm đến 1 000 mm.

- Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới

Hai đới lạnh (hàn đới) :

- Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N

- Có bằng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C.

- Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm.

- Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực đới.

Tham khảo:

Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.. - Tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. ... + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước.

8 tháng 2 2022

refer:

Đặc điểm của đới nóng:

– Nóng quanh năm, nhiệt độ tủng bình trên 20 độ C

– Lượng mưa trung bình từ 1000 – 2000mm

– Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch.
 

9 tháng 2 2022

undefined

không cop mạng 

7 tháng 2 2022

C

7 tháng 2 2022

A

7 tháng 2 2022

D

7 tháng 2 2022

B

7 tháng 2 2022

B.15 km

Tham khảo:

Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.

Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.

Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.

Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...

Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.

Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.

Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.

1 tháng 3 2022

Rút gọn lại tí, dài dằng dặc thế thì ai đọc hết được?

7 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng;

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;

- Hạn chế dùng túi ni-lông;

- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...