K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. (2,5đ)         Cho 17,7 gam hỗn hợp bột gồm kim loại sắt và kẽm vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 19,2 gam . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .Câu 5. (1,0đ)         Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I  trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của A trong...
Đọc tiếp

Câu 4. (2,5đ)

         Cho 17,7 gam hỗn hợp bột gồm kim loại sắt và kẽm vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 19,2 gam . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .

Câu 5. (1,0đ)

         Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I  trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của A trong bảng hệ thống  tuần hoàn và tính chất cơ bản của A ?

Câu 6. (2,0đ)

        Cho bột Al tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng giải phóng ra khí B không màu, không mùi. Cho 1 dòng khí CO2 đi qua dung dịch thấy kết tủa trắng xuất hiện. Thêm dung dịch HCl vào khuấy đều lại thấy kết tủa đó tan hết. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.

3
17 tháng 3 2020

câu 4 :

Gọi số mol Fe và Zn lần lượt là a,b

\(\Rightarrow56a+65b=17,7\)

PTHH : Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

             a                                      a

             Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

             b                                        b

\(\Rightarrow n_{Cu}=a+b\)

 sau phản ứng thu được chất rắn chính là Cu có khối lượng 19,2g

\(\Rightarrow\)64 ( a + b ) = 19,2 \(\Rightarrow a+b=0,3\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}56a+65b=17,7\\a+b=0,3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{17,7}.100\approx63,28\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}\approx36,72\%\)

17 tháng 3 2020

câu 5 :

A là Na 

tính chất cơ bản : Na là kim loại mạnh

+ T/d vs phi kim : 4Na + O2 -> 2Na2O

2Na + Cl2 -> 2NaCl

+ T/d với dd axit : 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2

+ t/d với Nước : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

+ t/d với dd muối ( Na sẽ t/d với nước trc ) : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2

17 tháng 3 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Quỳ tìm

Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:

Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.

Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.

Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:

ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.

không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH

17 tháng 3 2020

- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO↓↓ + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

18 tháng 3 2020

\(x+2=3\sqrt{1-x^2}+\sqrt{1+x}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{1-x^2}-\frac{1}{2}\right)+\sqrt{1+x}-\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\frac{1-x^2-\frac{1}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1+x-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow3\frac{1-x^2-\frac{1}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1+x-x^2-x-\frac{1}{4}}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow3\frac{-x^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{-x^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-x^2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}\right)=0\)

Có: \(-1\le x\le1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}\ge2;\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}\ge-2\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{1-x^2}+\frac{1}{2}}+\frac{1}{\sqrt{1+x}+x+\frac{1}{2}}>0\)( vì dấu bằng không xảy ra )

tự làm nốt nhé

17 tháng 3 2020

đợi chút đnag làm nha 

hì hì

#

17 tháng 3 2020

a) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa (O)

=>\(\widehat{AKB}+\widehat{BIE}=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn

b)+)Ta có \(AB\perp MN\)tại \(\widebat{AM}=\widebat{AN}\)

=>\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\)( 2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

tam giác AME zà tam giác AKM có\(\widehat{MAK}\)chung

                                                          \(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AME = tam giác AKM(g.g)

=>\(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}=AM^2=AE.AK\)

+) ta có \(\widehat{AMB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông có

\(MB^2=BỊ.AB\)

Dó đó\(AE.AK+BI.AB=MA^2+MB^2=AB^2=4R^2\)(do tam giác AMB zuông tại H )

c) ..........