mảnh vườn hình thang có đáy lớn là 5,4m , đáy bé bằng ⅔ đáy lớn, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích mảnh vườn hình thang đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Em tự giải
b.
Từ câu a ta có SAOB nội tiếp
Mà \(SA=SB\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Rightarrow\widehat{SEA}=\widehat{SEB}\) (hai góc nt chắn 2 cùng bằng nhau của đường tròn ngoại tiếp SAOB)
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=2\widehat{SEB}\) (1)
Do E là trung điểm CD \(\Rightarrow SE\perp CD\)
\(\Rightarrow E,A,B\) cùng nhìn SO dưới 1 góc vuông nên S,A,E,B,O cùng thuộc 1 đường tròn
Hay SAEB nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ASB}=180^0\)
Theo câu a SAOB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{ASB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AOB}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{SEB}\)
Gọi cạnh hình vuông của mảnh vườn là a và cạnh hình vuông của cái lều là b.
Theo đề bài, ta có:
a - b = 8 (1)
Diện tích phần mảnh vườn không tính cái lều là: (a - b)^2 = 448 (2)
Từ (1), ta có: a = b + 8. Thay vào (2), ta được:
(b + 8 - b)^2 = 448
64 = 448
b = 6
Diện tích cái lều là: b^2 = 6^2 = 36 (m^2)
\(A=\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{72}+\dfrac{7}{184}+\dfrac{7}{345}\)
\(A=\dfrac{2.7}{18}+\dfrac{2.7}{144}+\dfrac{2.7}{368}+\dfrac{2.7}{690}\)
\(A=2.\left(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+\dfrac{7}{16.23}+\dfrac{7}{23.30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=2.\left(\dfrac{15}{30}-\dfrac{1}{30}\right)\)
\(A=\dfrac{14}{15}\)
Lời giải:
Vì hai số có tổng là 130 nên hai số đó là 2 số cùng lẻ hoặc 2 số cùng chẵn
Nếu hai số cần tìm cùng lẻ thì hiệu của chúng là: $8\times 2=16$
Số lẻ lớn $(130+16):2=73$
Số lẻ bé: $(130-16):2=57$
Nếu hai số cần tìm cùng chẵn thì hiệu của chúng là: $8\times 2+2=18$
Số chẵn lớn: $(130+18):2=74$
Số chẵn bé: $(130-18):2=56$
Vậy các cặp số thỏa mãn là: $(73,57)$ hoặc $(74,56)$
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O;R) có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H, AH cắt (O) tại K. Gọi I là trung điểm cạnh AH. Lấy điểm M thuộc cạnh KC, điểm N thuộc cạnh ME sao cho HM // BK và HN // BC. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm các cạnh NI và NK, PE cắt MQ tại L. Đường thẳng qua L song song với AK cắt BK và SI lần lượt tại S và T. Chứng minh : Nếu $\tan B \cdot \tan C = 3$ thì L là trung điểm cạnh ST (B,C là góc tam giác ABC).
Đáy bé mảnh vườn đó là:
$5,4\times\dfrac23=3,6(m)$
Chiều cao mảnh vườn đó là:
$\dfrac{5,4+3,6}{2}=4,5(m)$
Diện tích mảnh vườn đó là:
$\dfrac{(5,4+3,6)\times4,5}{2}=20,25(m^2)$
Đáy bé mảnh vườn là:
\(5,4\times\dfrac{2}{3}=3,6\left(m\right)\)
Chiều cao mảnh vườn là:
\(\left(5,4+3,6\right):2=4,5\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là:
\(\left(5,4+3,6\right)\times4,5:2=20,25\left(m^2\right)\)