Trong lớp học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ ngồi. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa 1 ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x+\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(=x+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)
\(\ge3\sqrt[3]{x\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}}=3\)
Dấu "=" xảy ra tại x=1
Vậy \(GTLN_A=3\Leftrightarrow x=1\)
câu 3 cô giáo CHi làm cho cậu r nên mình làm cho cậu câu 1 ,2 nhá
1) Dễ thấy \(AE\perp NB;AD\perp MB\)do đó \(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=\widehat{AMD},\)nên DENM là tứ giác nội tiếp
2)từ các tam giác \(\Delta ENA~\Delta EAB;\Delta AIE~\Delta DAB\),suy ra
\(\frac{AN}{AB}=\frac{AE}{EB};\frac{AM}{AB}=\frac{AD}{DB}\)
Nhân 2 đẳng thức này ta đc
\(\frac{AN.AM}{AB^2}=\frac{AE.AD}{EB.DB}\left(1\right)\)
tứ giác AEBD nội tiếp , ta dễ thấy \(\Delta DIA~\Delta BIE;\Delta AIE~\Delta DIB\)suy ra
\(\frac{AD}{EB}=\frac{AI}{IE};\frac{AE}{DB}=\frac{AI}{ID}\)
nhân 2 đẳng thức này ta đc
\(\frac{AD.AE}{EB.DB}=\frac{AI^2}{IE.ID}\left(2\right)\)
Khi DE thay đổi qua I cố định thì \(IE.ID=R^2-OI^2\left(3\right)\)không đổi zới R là bán kính của (O)
từ (1) , 2 ,3 suy ra
\(AM.AN=AB^2.\frac{IA^2}{R^2-OI^2}=a\)(không đổi )
cô hỏi em ạ ^^ . em thử ghi cách như này đc ko ạ . cái bài này em đc cô giáo chô một lần nhưng nó chỉ có 2 câu . 2 câu ý nó hỏi như sau . EM ko biết có giúp đc j ko
a) CMR tứ giác DENM là tứ giác nội tiếp đường tròn (K)
b) CMR K luôn thuộc 1 đường thẳng cố định khi dây DE di chuyển .
em làm cái này là 1 phàn của câu b( ạ
Gọi r là bán kính (K) thì \(r^2-KA^2=AM.AN=a\)(ko đổi ) . ta cx có ID.IE ko đổi , đặt \(b=ID.IE=r^2-KI^2=>KI^2-KA^2=a-b\)
Gọi H là hình chiếu K lên AB theo định lý Pitago ta có
\(HI^2-HA^2=\left(KI^2-KH^2\right)-\left(KA^2-KH^2\right)=KI^2-KA^2=a-b\)( ko đổi )
=> H cố định . Zậy K thuộc đường thẳng H zuông qóc AB cố định
em ko chắc ạ
Ta có phương trình: \(^{x^2-2x-m=3\Leftrightarrow x^2-2x-m-3=0}\)
Khi đó \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\left(-m-3\right)=4+4m+12=4m+16=4\left(m+4\right)\)
Để phương trình vô nghiệm thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow4\left(m+4\right)< 0\Leftrightarrow m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\)
Vậy m<-4 thì phương trình trên vô nghiệm
Áp dụng BĐT sau:\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\) ( dùng BĐT Bunhiacopski mà chứng minh :D )
Ta có:\(\frac{a+b}{a^2+b^2}=\frac{41}{9}\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a+b}=\frac{41}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{82}{9}=\frac{2\left(a^2+b^2\right)}{a+b}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a+b}=a+b\)
\(\Rightarrow a+b\le9\)
Mặt khác:\(41\left(a+b\right)=9\left(a^2+b^2\right);\left(41;9\right)=1\Rightarrow a+b⋮9\Rightarrow a+b=9\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=41\)
Ta có hệ:\(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a^2+b^2=41\end{cases}}\) giải cái hệ này là ra a,b nha < 3
a) P = \(\left(\frac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+b}-\frac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\frac{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(2.a+2.\sqrt{ab}+2.b\right)}\)
= \(\left(\frac{3\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-3.a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right).\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}\right).\frac{2.\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
= \(\frac{a-2.\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\frac{2}{\left(a-1\right).\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)
= \(\frac{2}{a-1}\)
b) P nguyên <=> \(\frac{2}{a-1}\)nguyên => 2 \(⋮\)a - 1
=> ( a- 1 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\) 2} => a = { -1 ; 0 ; 2 ;3 }