K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH :

TH1 : Tỉ lệ 1 : 2 

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

0,05        0,1               0,05 

\(m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{5,3}{160+0,05.44}.100\%\approx3,27\%\)

TH2 : Tỉ lệ 1 : 1 

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

0,05      0,05           0,05  

\(m_{NaHCO_3}=0,05.84=4,2\left(g\right)\)

\(C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{4,2}{160+0,05.44}.100\%\approx2,59\%\)

13 tháng 6 2023

 Bạn còn trường hợp tạo HCO3-, CO3 2- cùng một lúc nữa nhé

13 tháng 6 2023

Tính chất hoá học của `NaHCO_3:`

`-` Tác dụng với dd axit:

`NaHCO_3 + HCl -> NaCl + CO_2 + H_2O`

`-` Tác dụng với dd bazơ (kiềm):

`NaHCO_3 + NaOH -> Na_2CO_3 + H_2O`

`2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O`

`-` Bị nhiệt phân huỷ:

$2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O$

11 tháng 6 2023

c, \(2H_2+O_2 \rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5(mol) \Rightarrow n_{O_2}=0,75(mol)\)

\(V_{O_2}=22,4.0,75=16,8(l)\)

11 tháng 6 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56\cdot1,5=84\left(g\right)\)

b. Đổi: \(500ml=0,5l\)

\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{1,5}{0,5}=3M\)

c. \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot1,5=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,75\cdot22,4=16,8\left(l\right)\)

9 tháng 6 2023

\(m_{HCl}=\dfrac{219.10}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2      0,6                         0,3 

\(b,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

9 tháng 6 2023

\(a.2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ b.m_{HCl}=\dfrac{219.10\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,6.3}{6}=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

8 tháng 6 2023

\(a/C_2H_4+Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_4Br_2\\ b/n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ C_2H_4+Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_4Br_2\\ \Rightarrow n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1mol\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.22,4}{11,2}\cdot100\%=20\%\\ \%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\\ c/C_{MBr_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

8 tháng 6 2023

Gọi CTPT của hiđrocacbon A là \(C_xH_y\)(\(x,y\) nguyên dương)

\(m_H=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(g\right)\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{16}{3,2}\\ \Rightarrow x=1;y=4\)

Vậy CTPT của hiđrocacbon A là \(CH_4\)

7 tháng 6 2023

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

7 tháng 6 2023

Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha 

6 tháng 6 2023

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

6 tháng 6 2023

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.