K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#Có qua tham khảo

C1: 

-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.

Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.

Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.

-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :

Giống:

-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta

- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

- Đất phù sa màu mỡ.

Khác nhau:

C2: 

Nguyên nhân: 

-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

-Quản trị yếu kém

-Các quy định về môi trường chưa phù hợp

-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

...........

C3:

Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta

- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.

- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)

..........

 

23 tháng 10 2023

cảm ơn b nhe 

24 tháng 10 2023

Tham khảo

-  Vùng đất liền của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo đảo trên Biển Đông

+ Tổng diện tích lãnh thổ là 331.212 km².

+ Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gần 2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km).

+ Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.

26 tháng 10 2023

Vị trí địa lý và lãnh thổ của một quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đặc điểm của khí hậu, sự vật, và đất đai của nước đó. Đối với Việt Nam, ảnh hưởng của vị trí địa lý và lãnh thổ đặc biệt quan trọng:

1. Ảnh hưởng đến khí hậu:
    - Vị trí địa lý: Việt Nam có vị trí nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa với phần lớn bờ biển hướng ra biển Đông, nên khí hậu phụ thuộc vào các mùa gió mùa: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
    - Dải lãnh thổ dài từ Bắc vào Nam: Giúp Việt Nam có nhiều loại khí hậu khác nhau như khí hậu nhiệt đới ẩm ở phía Nam, khí hậu ôn đới ẩm ở phía Bắc.

2. Ảnh hưởng đến sự vật:
    - Địa hình núi: Phần lớn diện tích nước ta là địa hình núi và trung du, tạo điều kiện cho sự phát triển của rừng núi và động vật hoang dã.
    - Dải lãnh thổ dọc biển Đông: Tạo ra một đường bờ biển dài với nhiều bãi tắm và hệ sinh thái biển phong phú.

3. Ảnh hưởng đến đất đai:
    - Vị trí ven biển: Vùng đất ven biển thường mặn, thuận lợi cho việc trồng lúa mùa, dừa và nuôi tôm.
    - Vùng đồng bằng sông: Như Đồng bằng sông Cửu Long hay Đồng Bằng Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác.
    - Vùng núi: Đất ở vùng núi thường chứa nhiều khoáng sản như than, bauxite và vàng.

23 tháng 10 2023

1. Nhận định đúng với địa lí châu Á là?

A. Nằm hoàn toàn bán cầu Nam

B. Phía tây tiếp giáp với châu Mỹ

C. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu.

D. Giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
23 tháng 10 2023

Câu 1. Em tham khảo tài liệu sách giáo khoa Địa lí 9, bài 11, trang 40-41 hoặc khoá học Địa lí 9 trên web OLM nhé.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của cơ cấu dân số nước ta:

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng biến đổi sang già hoá nhanh.

- Tỉ số giới tính có sự biến đổi nhanh chóng. Hiện nay, giới nam nhiều hơn giới nữ.

Câu 3. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều:

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển do điều kiện thuận lợi về tự nhiên, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở trung du và miền núi.

Câu 4. Câu này phải có bảng số liệu mới vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ được nhé.

Câu 5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện qua:

- Theo ngành kinh tế.

- Theo thành phần kinh tế.

- Theo lãnh thổ.

26 tháng 10 2023

Sự phát triển các yếu tố đầu vào trong công nghiệp:

- Lao động: Lao động đóng vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Sự phát triển về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động có thể được thúc đẩy thông qua giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp.

- Vốn: Để phát triển công nghiệp, cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc, và công nghệ. Hệ thống tài chính và hệ thống ngân hàng phải phát triển để hỗ trợ các hoạt động công nghiệp.

- Công nghệ và nghiên cứu phát triển: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ cần thiết để cải thiện hiệu suất sản xuất và sáng tạo các sản phẩm và dịch vụ mới.

- Nguyên liệu và tài nguyên tự nhiên: Các nguyên liệu và tài nguyên tự nhiên như dầu, than, quặng, nước, và rừng cần được quản lý bền vững để đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp.

Phân bố các yếu tố đầu ra trong công nghiệp:

- Sản phẩm và dịch vụ: Kết quả của quá trình sản xuất công nghiệp là các sản phẩm và dịch vụ. Chúng cần được phân phối đến thị trường trong và ngoài nước.

- Thuế và lợi nhuận: Phần lợi nhuận từ sản xuất công nghiệp thường được chia sẻ giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư, và chính phủ thông qua thuế và hệ thống thuế.

- Lao động và thu nhập: Lao động tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp sẽ nhận được thu nhập, và phân bố thu nhập này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.

- Tài nguyên và môi trường: Sự phân bố và sử dụng tài nguyên tự nhiên cần được quản lý một cách bền vững để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và thế hệ tương lai.

-> Quá trình này cần được điều chỉnh và quản lý một cách cân đối để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp và đóng góp vào sự phát triển toàn diện của nền kinh tế và xã hội.

Mỹ la tinh có nền văn hóa đa dạng là do:

-Sự pha trộn nhiều nền văn hoá ở Trung và Nam Mỹ.

-Có sự đa dạng trong ngôn ngữ,giao tiếp ở Mỹ la tinh; dùng song song một số ngôn ngữ với nhau

-Được đánh giá là một trong những nền văn hóa đa dạng và sôi động nhất thế giới. Những điệu nhảy Brazil nóng bỏng hòa cùng không khí World Cup cuồng nhiệt

..........

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
23 tháng 10 2023

Mỹ Latinh có nền văn hoá đa dạng do thành phần dân cư đa dạng.

#Tham khảo

Một bản đồ có tỉ lệ 1: 6 000 000 ,khoảng cách từ hà nội đến hà tĩnh trên bản đồ đo được 6,5 cm hỏi trên thực tế từ hà nội đến hà tĩnh là bao nhiêu km

                Bài làm                        

Một bản đồ có tỉ lệ 1: 6 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ tương đương với 60 km trên thực tế.

Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hà Tĩnh là :

                      6,5 x 60 = 390 ( km ) 

                                     Vậy khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hà Tĩnh là 390 km

22 tháng 10 2023

C.Lớn
Châu Á là lục địa lớn nhất trên Trái đất vởi tổng diện tích khoảng chừng 44,58 triệu km2

#Tham khảo

Ngành trồng trọt

- Phát triển vững chắc, cơ cấu sản phẩm đa dạng.

- Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.

- Xu hướng thay đổi hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.

- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

a) Cây lương thực

- Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.

- Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.

- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

b) Cây công nghiệp

- Vai trò:

+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.

+ Bảo vệ môi trường.

- Cơ cấu:

+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.

+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.

- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.

c) Cây ăn quả

- Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…

- Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.