K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Tham khảo
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.

- Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang lại nằm kề Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

- Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.

23 tháng 10 2023

Khí hậu châu Âu phân hóa theo một số cách khác nhau dựa trên địa lý và yếu tố khí hậu. 

- Phân bố địa lý:
   + Phân hóa Bắc-Nam: Châu Âu có phân bố khí hậu từ Bắc xuống Nam, từ vùng cận Bắc Cực lạnh đến vùng Địa Trung Hải ấm áp. Vùng Bắc thường lạnh hơn vùng Nam.

- Vị trí đối với đại dương và biển:
  + Vùng biển: Các quốc gia ven biển thường có khí hậu ôn hòa hơn với mùa đông ấm áp và mùa hè mát mẻ hơn so với các vùng nội đất.
   + Núi và cao nguyên: Các vùng núi và cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn với mùa đông dài và mùa hè mát mẻ.

- Địa hình:
  + Vùng đồng bằng: Các vùng đồng bằng có khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và thường có mùa đông ấm áp và mùa hè ẩm ướt.
   + Vùng sa mạc: Các vùng sa mạc có khí hậu khô hanh và nhiệt đới với mùa hè nắng nóng và mùa đông mát mẻ.

- Tác động của dòng hải lưu và gió:
  + Dòng hải lưu như Dòng vận chuyển Đại Tây Dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu bên bờ và làm cho nhiệt độ biển thay đổi.
   + Hướng của gió cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong khí hậu và mưa rào.

- Độ cao trên mực nước biển:
   + Khí hậu thay đổi theo độ cao trên mực nước biển, và vùng núi cao có thể có tuyết và khí hậu lạnh hơn so với vùng thấp hơn.

-> Sự phân hóa khí hậu ở châu Âu là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố này. Sự đa dạng địa lý và khí hậu của châu Âu có nguồn gốc từ các yếu tố này và tạo ra sự khác biệt trong thời tiết và khí hậu ở các khu vực khác nhau.

25 tháng 10 2023

Một số đặc điểm của Châu Âu:

- Địa Lý và Biên Độ: Châu Âu có sự đa dạng địa lý, bao gồm các dãy núi (như Alps, Pyrenees, và Carpathians), đồng bằng (như Đồng bằng Hungari và Đồng bằng Sông Rhine), bán đảo (như Bán đảo Iberia và Bán đảo Balkan), và các bờ biển dài (như Bờ biển Địa Trung Hải và Bờ biển Đông Âu).

- Thiên Nhiên Đa Dạng: Châu Âu có động thực vật và động vật đa dạng. Các quốc gia Châu Âu có nhiều loại sinh cảnh và cảnh quan, từ rừng rậm đến cánh đồng xanh và biển cả.

- Dân Số và Ngôn Ngữ: Châu Âu là nơi có dân số đông đúc và đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa. Các ngôn ngữ phổ biến bao gồm tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Đức và nhiều ngôn ngữ khác.

- Lịch Sử Phong Phú: Châu Âu có một lịch sử phong phú và phức tạp, bao gồm thời kỳ cổ đại của Hy Lạp cổ điển và La Mã, kỷ nguyên Trung Cổ với các vương quốc và triều đại, và cuộc Cách mạng Công nghiệp và Thế chiến thứ hai.

- Văn Hóa và Nghệ Thuật: Châu Âu đã đóng góp nhiều cho văn hóa và nghệ thuật thế giới qua các tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, văn học, và kiến trúc. Điều này bao gồm tên tuổi của những nghệ sĩ, nhà văn và nhạc sĩ nổi tiếng như Leonardo da Vinci, William Shakespeare, Beethoven, và nhiều người khác.

- Thành Phố Lớn: Châu Âu có nhiều thành phố lớn và thủ đô quan trọng như London, Paris, Berlin, Moscow, Rome và nhiều thành phố khác, đóng vai trò quan trọng trong chính trị, kinh tế và văn hóa.

- Hệ Thống Giáo Dục: Châu Âu có hệ thống giáo dục phát triển, bao gồm nhiều trường đại học và viện nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới.

- Liên Minh Châu Âu (EU): Liên Minh Châu Âu là một tổ chức kinh tế và chính trị quan trọng, gồm 27 quốc gia thành viên (tính đến năm 2021), có mục tiêu thúc đẩy hợp tác và thịnh vượng chung trong khu vực này.

-> Châu Âu là một lục địa phát triển và đa dạng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và lịch sử đa dạng đã tạo ra một điểm đến quan trọng trên thế giới.

23 tháng 10 2023

a) Em có thể tham khảo các mẫu vẽ trên mạng, nhớ thay số đúng với bài của mình.
b) 
-Tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đã tăng từ khoảng 3.5 triệu tấn vào năm 2005 lên đến gần 8.6 triệu tấn vào năm 2020.
- Sự tăng trưởng đáng kể trong sản lượng thủy sản chủ yếu đến từ ngành nuôi trồng, có sản lượng tăng từ khoảng 1.5 triệu tấn vào năm 2005 lên đến hơn 4.7 triệu tấn vào năm 2020.
- Sản lượng thủy sản từ khai thác cũng tăng lên trong giai đoạn này, nhưng tốc độ tăng không nhanh bằng ngành nuôi trồng.
- Sự gia tăng sản lượng thủy sản trong giai đoạn này có thể thể hiện sự phát triển của ngành công nghiệp thủy sản tại Việt Nam và đóng góp vào nền kinh tế của đất nước.

- Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với 3 nhóm và 29 ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp khai thác (4 ngành);

+ Công nghiệp chế biến (23 ngành);

+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước (2 ngành).

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm:

+ Công nghiệp năng lượng;

+ Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm;

+ Công nghiệp dệt - may;

+ Công nghiệp hoá chất - phân bón - cao su;

+ Công nghiệp vật liệu xây dựng;

+ Công nghiệp cơ khí - điện tử...

23 tháng 10 2023

•Thuận lợi 

-Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, cây cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ

-Phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc-Nam, theo độ cao và theo mùa->trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt đới , ôn đới

•Khó khăn 

- Gió Tây Nam , bão , sương muối , sương giá, sâu bệnh... 

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc , nguồn nước dồi dào

- Không ổn định : lũ lụt, hạn hán.. 

 

23 tháng 10 2023

Tham khảo :

Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:

- Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người_2002) , cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào.

- Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.

Năm 2005:

Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 5,3%

Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%

- Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội.

23 tháng 10 2023

Tham Khảo :

Nước ta có hai loại hình quần cư đó là quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Cụ thể đặc điểm của các loại quần cư như sau:

+ Quần cư nông thôn

Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp… Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.

+ Quần cư thành thị

Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng.

Nước ta có hai loại hình quần cư đó là quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Cụ thể đặc điểm của các loại quần cư như sau:

+ Quần cư nông thôn

Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp… Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.

+ Quần cư thành thị

Các đô thị, nhất là các đô thị lớn cùa nước ta có mật độ dân số rất cao. Ở nhiều đô thị, kiểu “nhà ống” san sát nhau khá phổ biến, ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng.

#Tham khảo

Ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi

* Trình bày:

- Thế mạnh:

+ Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: khu vực đồi núi nước ta có nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp; có các đồng cỏ tự nhiên tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…

+ Đối với công nghiệp: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+ Đối với du lịch: khu vực đồi núi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng, tạo thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.

- Hạn chế:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông

+ Phải đối mặt với nhiều thiên tai, như: lũ quét, sạt lở,…

23 tháng 10 2023

viết vĩ độ trước, kinh độ sau

23 tháng 10 2023

thanks