hãy sáng tác văn xuôi cảm nghĩ về ngày 20/11
lưu ý: ko chép mạng
ai lm đc mik cho 5 tick
giúp mik vs
cảm ơn trc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc , xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên , Tháp Bút chưa mòn
Hỏ ai gây dựng nên non nước này .
TL:
Lớp em là lớp ngoan hiền
Bạn nào cũng giởi bạn hiền bạn ngoan
Mùa hè phượng ở rực trời
Học sinh các lớp rơi rơi lệ sầu
Thầy cô là mẹ là cha
Chúng em là những bông hoa điểm mười
_HT_
TL :
Động từ là chỉ từ dùng để miêu tả trạng thái , hoạt động của sự vật
HT
@@@@@@@@@@
Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975. Ngoài bút danh Bình Nguyên Lộc, ông còn có các bút danh Phong Ngạn, Hồ Văn Huấn,...
Bình Nguyên Lộc sinh tại làng Tân Uyên, tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Ông xuất thân trong một gia đình trung lưu đã có mười đời sống tại Tân Uyên.[2] Cha là ông Tô Phương Sâm (1878-1971) làm nghề buôn gỗ. Mẹ là bà Dương Thị Mão (hay Mẹo) (1876-1972)
“À ơi tay mẹ” là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa thành công một người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh...đến quên mình
chúc bạn học tốt
MÌnh lấy đề là gửi cho các bác sĩ tuyến đầu chống dịch nha
Thứ Tư - 17/11/2021
Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc… Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân gói gém và dấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu…
Đất nước tôi những ngày này, thông tin nóng nhất mà ai ai cũng quan tâm là số ca mắc Covid mới bao nhiêu, ở tỉnh/ thành phố nào, diễn biến dịch bệnh ra sao… Cả dân tộc đều dõi theo từng bước chân của họ - những y bác sĩ trong tuyến đầu đang gồng mình chống dịch.
Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng… Và tất cả vẫn đang trong thời kỳ nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu.
Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình… Và vô số câu chuyện cảm động đã, đang diễn ra trong thời kỳ dịch dã này.
Đó là nỗi đau tột cùng khi chẳng thể về tiễn biệt mẹ lần cuối. Là câu chuyện của người mẹ xót xa khi nhìn đứa con thơ 4-5 tháng tuổi ở nhà khóc ngằn ngặt đòi sữa. Là những lo lắng, bồn chồn của người vợ trong vùng dã chiến khi chồng vẫn đang điều trị bệnh nơi quê nhà. Là nỗi buồn của người mẹ chẳng thể ở bên động viên con trước bước ngoặt cuộc đời, trong kỳ thi quan trọng sắp tới… Họ và gia đình thân yêu của mình đã phải hy sinh những niềm hạnh phúc vốn có của bản thân vì cuộc chiến không tiếng súng này.
Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hy sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”!
HT
NGHĨA
“Kính gửi các bác sỹ ở Bắc Giang!
Bọn con là ba chị em – Trần Phương Linh, Trần Phương Uyên, Trần Hoàng Bách. Chúng con học trường Vinschool Times City Hà Nội. Ở nhà, con thường xem tivi cập nhật bản tin thời sự,….và thấy được sự vất vả của các bác sỹ ngày đêm chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của người dân trước dịch Covid – 19 đang bùng phát, đặc biệt là ở Bắc Giang. Con đã thấy những cảnh các bác sỹ ngủ trên đất, ngủ gục ở ghế, bữa ăn cũng như không được tử tế, phải tranh thủ ăn để còn phải làm việc, thậm chí còn bỏ bữa để cấp cứu bệnh nhân….Bọn con ngồi xem tin tức mà cảm thấy rất buồn lòng và muốn đóng góp một chút công sức nhỏ bé cùng đất nước và các bác sỹ chống lại dịch bệnh. Ba chị em con đã dung tiền tiết kiệm để mua đồ về làm mũ chắn giọt gửi về tặng các bác sỹ với một niềm tin nhất định chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch để cuộc sống trở lại bình thường. Các bác sỹ sẽ được trở về nhà đoàn tụ với gia đình, công nhân được đi làm bình thường, học sinh chúng em sẽ được quay lại trường học và bọn em được về thăm ông bà nội.
Chúng con chúc các bác sỹ luôn mạnh khỏe vững vàng chiến đấu để chúng ta chiến thắng được đại dịch. Nhất định chúng ta sẽ chiến thắng!
Ba chị em Phương Linh, Phương Uyên, Hoàng Bách.”
Bức thư gây xúc động đối với nhiều người, đặc biệt khi kèm theo bức thư là những tấm kính chắn giọt bắn tự tay các em làm gửi đến nơi tuyến đầu chống dịch.
Đội ngũ bác sỹ ở bệnh viện dã chiến khu nhà ở xã hội của công ty cổ phần Fuji cám ơn và sẽ nỗ lực đẩy lùi dịch bệnh, sớm quay trở lại những ngày bình thường chân quý, yêu thương.
Cuộc chiến chống dịch Covid-19 còn cam go, nhưng chắc chắn chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta khi cả "tiền tuyến" và "hậu phương" đều chung ý chí - một ý chí thể hiện niềm tin và sức mạnh Việt Nam!
Chúc các con luôn khỏe mạnh, chăm chỉ học tập tốt, ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ, ông bà. Hẹn các con sau khi hết dịch Covid, một ngày gần nhất về quê hương Bắc Giang xinh tươi!
bạn tham khảo nghe! nhớ k cho mình
Ủa cái này là tiếng anh hay ngữ văn , tiếng việt ? Quai trong trong tiếng việt là quai đầu , quai xe ... Còn trong tiếng anh ấy ! Thì nên ghi bằng tiếng anh cho người ta hiểu chứ !
ăn cơm , ăn ảnh , ăn cưới là nghĩa gốc
da ăn nắng , tàu ăn hàng , sông ăn ra biển là nghĩa chuyển
Đồng nghĩa với từ lạc quan là : Vui vẻ,hi vọng, tự tin,vô tư,..
Cứ mỗi lần tháng 11 ùa về, đến cái ngày mà cả một năm mới có một lần để nhắc học trò nhớ về thầy cô của mình, nhắc đến ngày Nhà Giáo Việt Nam thì mọi ký ức của thời học sinh lại ùa về. Nhớ những lời căn dặn, những cái vỗ vai, hay cả những lời răn đe nghiêm khắc của thầy cô khi học trò mắc phải lỗi.
Thầy cô là người luôn dành tất cả mọi yêu thương cho đứa học trò của mình, kể cả những đứa học trò mà luôn làm mình phát bực la lớn lên và mời đi ra khỏi lớp. Thậm chí có thể là đình chỉ học môn đó một tuần cũng có. Thầy cô là người luôn phải chịu đựng bởi bao trò tai quá mà những đứa học trò gây ra, hay thường là những vị cứu tinh của những học sinh bị bắt nạt. Có thể nói thầy cô như là những thần tượng của học trò, là người cha, người mẹ thứ hai vậy.Thầy cô là người đã dạy con nét chữ đầu tiên để rồi sau này, khi con lớn hơn một chút, con mới hiểu sự ân cần của cô, khi cầm tay con uốn từng nét chữ không chỉ đơn thuần là dạy con biết viết, mà nết người của con cũng bắt đầu từ những nét chữ A,B,C. Là người mà phải thức cả đêm để viết lại và cảm nhận bài văn thầy phê “cảm nhận còn hời hợt” bằng tất cả tình cảm, vốn sống của mình. Tất cả những gì thầy cô làm là chỉ mong học sinh của mình sẽ tốt hơn, trưởng thành hơn.
Nhớ ngày 20/11 năm xưa chắc ai cũng trải qua cái thời mà đòi mẹ phải mua quà để đi tặng thầy cô cho bằng được nhưng nỗi khổ là không dám đi một mình, lần nào cũng phải mẹ kè kè đi ,lúc đó nhỏ có biết nói gì đâu thấy bạn đi mình cũng đi cho bằng được. Quà 20/11 lúc xưa cũng chỉ là dầu gội, bột ngọt, sữa hay cuốn sổ và cái bút, nhà có điều kiện hơn thì xấp vải cho thầy cô may đồ để đi dạy. Lớn lên chút thì đã biết đường đi mua quà cho thầy cô, nhưng đến lúc tặng thì run cầm cập, gặp thầy cô ở trường suốt không sao cả nhưng mà gặp riêng thầy cô thì không dám đến. Nhớ lúc đi tặng quà thì vừa vào phòng, thấy thầy cô là tặng cho thầy cô rồi nói một câu ngắn gọn: "Mừng Cô (Thầy) 20 tháng 11" rồi chạy cái vèo ra ngoài, để thầy cô phải chạy ra gọi học trò quay trở lại ngồi chơi, nhưng cũng chỉ ngồi được 5 phút rồi "Cô (Thầy) cho em xin phép". Đến hôm sau vẫn còn không dám gặp thầy cô.
Lớn lên rồi học cấp 3, ngày 20/11 được xem như là một ngày học nhẹ nhõm của học sinh thì phải - theo tôi nghĩ như thế. Vì ngày 20/11 thường thì thầy cô khuyến mãi không dò bài, học sinh cũng không phải thấp thỏm vì cái giờ dò bài như thường ngày. Đôi khi thì còn được nói chuyện phiếm và nghỉ học luôn môn đó, thường thì lớp trường đại diện lớp tặng hoa cho thầy cô rồi thôi, xong cái ngày 20/11. Nhưng cái ngày 20/11 không phải thầy cô vui vì được nhận hoa và quà của học trò thôi, thầy cô vui vì thấy rằng những đứa học trò của mình đã lớn khôn hơn, thầy cô khi thấy những thành quả của mình tốn bao công sức tâm huyết đạt được thành quả, đó là điều mà làm cho thầy cô tự hào nhất trong đời làm nhà giáo của mình.
Không biết ngày 20/11 của bạn như thế nào nhưng của tôi là một ngày đầy cảm xúc, tuy đi làm xa không thể tới thăm thầy cô được, nhưng không khi nào thầy cô không nhớ tới tôi. Lúc tôi gọi điện thoại chưa kịp nói tên mình thì thầy cô đã nhận ra tôi trước ,tôi vui mừng và đôi khi là bật khóc, cho dù lúc đi học tôi có phá, có quậy nhất lớp thì thầy cô vẫn nhớ và cười phì nói: "Thằng học trò phá nhất lớp của cô nay làm ở đâu rồi, có khỏe không? Năm nay cho gọi điện thoại nhưng năm sau phải về nhà thăm cô đấy nhé!!!". Trải qua biết bao lứa học trò, bao nhiêu năm nhà giáo mà thầy cô vẫn nhớ học trò của mình chứng minh một điều là thầy cô luôn dành mọi tâm huyết cho những đứa học trò nhỏ bé, dù có hay nghiêm khắc với mình đi chăng nữa thì cũng dễ hiểu là thầy cô chỉ muốn điều tốt nhất cho mình mà thôi. Chắc điều đó ai cũng cảm nhận được như tôi, vì nếu không có những điều như thế thì bạn có thể thành công hay sống tốt hơn như hiện nay để còn ngồi đọc những dòng tôi viết đây.
Lúc ngồi viết những dòng này thì nhớ lại những trò tai quái của mình đã mang đến cho thầy cô... Sao có thể làm những trò ấy nhỉ, nhưng mà thôi "Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò" mà, nhưng dù gì thì cũng mong ngày 20/11 sắp đến, hãy bỏ một chút thời gian nếu như được hãy đến thăm thầy cô, thầy cô sẽ không quên bạn đâu, nhưng nếu không được thì hãy dành cho một cuộc điện thoại chỉ năm, mười phút thôi. Đừng chỉ gửi một cái hình lên mạng Xã hội cho thầy cô và kèm theo dòng ngắn ngủn: "Mừng 20/11, chúc Thầy (Cô) có ngày lễ vui vẻ" là thôi. Xin cảm ơn những thầy cô đã dìu dắt con từ những ngày đầu tiên học lễ, hậu học văn. Những yêu thương, trân trọng và thành kính nhất là tất cả những gì con muốn những người cô thầy đã dạy dỗ con nên người. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc để mãi mãi vun đắp cho sự nghiệp trồng người.