K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

D

Tham khảo:

Trình bày sự phát triển công nghiệp của Hoa Kì.

- Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của HK. Tuy nhiên tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm: năm 1960 là 33,9%,  năm 2004  chiếm 19,7% GDP.

- Sản xuất công nghiệp của Hoa Kì gồm 3 nhóm ngành:

+ Công nghiệp chế biến

+ Công nghiệp điện lực

+ Công nghiệp khai khoáng

- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hàng không – vũ trụ, điện tử

- Phân bố công nghiệp thay đổi

+ Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tài, hóa chất, dệt...

+ Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử...

16 tháng 3 2022

tham khảo

 Trình bày sự phát triển công nghiệp của Hoa Kì.

- Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của HK. Tuy nhiên tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm: năm 1960 là 33,9%,  năm 2004  chiếm 19,7% GDP.

- Sản xuất công nghiệp của Hoa Kì gồm 3 nhóm ngành:

+ Công nghiệp chế biến

+ Công nghiệp điện lực

+ Công nghiệp khai khoáng

- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hàng không – vũ trụ, điện tử

- Phân bố công nghiệp thay đổi

+ Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tài, hóa chất, dệt...

+ Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử...

16 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu

16 tháng 3 2022

Lỗ thủng tầng ozon xảy ra vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 đến đầu tháng 12, khi gió Tây mạnh bắt đầu lưu thông quanh lục địa này và tạo ra một bình chứa khí quyển. Trong vòng xoáy địa cực này, hơn 50 phần trăm ozon ở tầng bình lưu thấp hơn bị phá hủy trong mùa xuân ở Nam Cực.

ỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ  tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ. Đến tháng 12, mức ozone thường trở lại bình thường.

16 tháng 3 2022

người lai

16 tháng 3 2022

 Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.

16 tháng 3 2022

hóa dầu, hàng không, vũ trụ. viễn thông,…

ytk

 

Ngành công nghiệp năng lượng


Mỹ đang ở giữa thời kỳ phục hưng cho ngành công nghiệp năng lượng. Nhờ tiến bộ công nghệ khoan và thủy lực, sản xuất dầu và khí đốt đã tăng lên đáng kể. Tăng trưởng 3 năm gần đây nhất đạt 168%.
 

5-nganh-cong-nghiep-thuc-day-nen-kinh-te-hoa-ky-traderviet-2.png


Do sự bùng nổ năng lượng này, Hoa Kỳ đã lật đổ cả Ả Rập Xê Út và Nga là nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới và vượt qua nhà sản xuất khí tự nhiên lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ cũng có nhiều năng lượng gió cung cấp năng lượng cho lưới điện của mình hơn bất kỳ quốc gia nào khác và đang tiến bộ trong công nghệ năng lượng mặt trời.

Sự bùng nổ mạnh mẽ trong sản xuất dầu là cú hích mạnh mẽ hỗ trợ cho sự phục hồi của đất nước, mang lại cả tăng trưởng kinh tế lẫn việc làm và tiền lương. Trong năm 2017, ngành này đã mang lại 2,1 triệu việc làm mới. Với thu nhập bình quân của một gia đình tăng lên $ 1.200. Hiện tại, Mỹ đầu tư 200 tỷ đô la vào dầu khí và đang hướng tới việc nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu dầu thô trong nhiều thập kỷ qua.

Mặc dù sự sụt giảm gần đây của giá dầu đã tạo ra một vết “sẹo” trong ngân sách thăm dò của các công ty dầu mỏ, nhưng ở mức vĩ mô, dầu rẻ hơn có thể là một lợi ích ròng cho nền kinh tế.
 

Ngành công nghiệp sản xuất


Ngành công nghiệp sản xuất đã đóng góp 2,09 nghìn tỷ đô la trực tiếp cho nền kinh tế, tăng cao từ mức 1,73 nghìn tỷ đô la năm 2009. Ngành này chiếm 12% GDP và hỗ trợ 17,6 triệu việc làm ở Hoa Kỳ.
 

5-nganh-cong-nghiep-thuc-day-nen-kinh-te-hoa-ky-traderviet-3.png


Ngành công nghiệp sản xuất đang mở rộng, có nghĩa là có sự gia tăng sản lượng. Sự tăng trưởng của ngành năng lượng đã tác động trực tiếp đến sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất. Tạo ra một sự bùng nổ trong công việc sản xuất và giá khí rẻ hơn đã làm cho sản xuất cạnh tranh hơn. Ước tính rằng 4,2% của tất cả các công việc ngành sản xuất trong năm 2025 sẽ được liên kết với sự gia tăng dầu khí và khí tự nhiên hiện tại của Hoa Kỳ.
 

Ngành công nghiệp vận chuyển


Không có gì ngạc nhiên, sự tăng trưởng trong ngành năng lượng đã kéo sự tăng trưởng trong ngành sản xuất lên và đã dẫn đến sự tăng cường của ngành hậu cần và giao thông vận tải. Các công ty tư nhân trong lĩnh vực vận tải hàng hóa tổng hợp đã cho thấy tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận liên tục kể từ năm 2010. Lợi nhuận trong ngành vận tải đường bộ tăng cho thấy nhu cầu lớn hơn đối với các chuyến hàng nội địa.
 

5-nganh-cong-nghiep-thuc-day-nen-kinh-te-hoa-ky-traderviet-4.png


Chi tiêu cho ngành vận tải của Hoa kỳ bao gồm dịch vụ hàng không, hàng hóa, hàng hải và vận tải đường bộ, tổng cộng 1,33 nghìn tỷ đô la trong năm 2017, chiếm 8,5% GDP hàng năm.
 

Ngành chăm sóc sức khỏe


Vào cuối năm 2017, ngành chăm sóc sức khỏe đã đạt được tốc độ tăng trưởng ba năm 135% và đạt 21,8 tỷ đô la, khiến cho nó trở thành một trong những ngành phát triển nhanh nhất Hoa Kỳ. Nhờ dân số già hóa và tỷ lệ mắc các bệnh mãn tính tăng cao, ngành này tiếp tục tăng trưởng và thực sự phát triển nhanh hơn so với phần còn lại của thị trường.

Tăng cường tiếp cận với các tiến bộ về y tế và công nghệ cũng đã trở thành một xu hướng phổ biến. Kết quả là, chi tiêu y tế theo tỷ lệ phần trăm GDP của quốc gia đã tăng lên 17,4% trong năm 2017.
 

5-nganh-cong-nghiep-thuc-day-nen-kinh-te-hoa-ky-traderviet-5.png


Hơn nữa, số lượng nhà đầu tư quan tâm đến cổ phiếu y tế và công nghệ sinh học là rất lớn trong năm ngoái và lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thống trị thị trường IPO. Trong số 288 IPO đăng ký trong năm 2017, gần 40% số IPO liên quan đến chăm sóc sức khỏe. Tăng trưởng chứng khoán y tế đã chứng minh sự mạnh mẽ và an toàn của ngành này trong thời kỳ kinh tế hỗn loạn.
 

Ngành nông nghiệp


Ngành nông nghiệp là một trong số ít những ngành vẫn tăng trưởng đều trong suốt thời kỳ suy thoái và phục hồi và hứa hẹn cho ngành nông nghiệp vẫn còn. Ngành nông nghiệp này được củng cố bởi xuất khẩu vì nhu cầu toàn cầu đối với các sản phẩm nông nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục tăng. Năm ngoái, Hoa Kỳ đã đạt chỉ số xuất khẩu hàng hóa nông nghiệp trị giá 152,5 tỷ đô la. Xuất khẩu cũng đã tăng 41% về giá trị trong 5 năm qua.
 

5-nganh-cong-nghiep-thuc-day-nen-kinh-te-hoa-ky-traderviet-6.png
17 tháng 3 2022

Tham khảo

4. =>
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

5. 

  -  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

            - Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

            + Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

            + Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

            + Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

            - Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

Nguyên nhân: Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên.

6.  

Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn.

+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.

+ Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

+ Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ, số lượng máy nông nghiệp nhiều.

+ Lao động có trình độ cao.


 

ở Eo đất Trung Mĩ

16 tháng 3 2022

khắp bờ Tây Bắc Mỹ (không bao gồm dãy núi Rocky)

16 tháng 3 2022

phát triển^-^

16 tháng 3 2022

Tham khảo

                                                                                                                                                                                                                        - Là nơi chú ngụ của các sinh vật

                                                                                                                                                                                                                        - Làm đa dạng về cảnh quang

                                                                                                                                                                                                                        - Là nơi trồng cây lương thực