Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi R1,R2,R3 lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp các tam giác ABC,ABH,ACH. Chứng minh rằng: R1+R2+R3= AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2-\sqrt{2}}}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{2}}}{2-\left(2-\sqrt{2}\right)}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{2}}}{\sqrt{2}}\)
Đổi \(30p=\frac{1}{2}h\)
Gọi quãng đường AB là: x(km) (x>0)
Thời gian lúc đi của ô tô là: \(\frac{x}{55}\left(h\right)\)
Thời gian lúc về của ô tô là: \(\frac{x}{60}\left(h\right)\)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút, ta có phương trình:
\(\frac{x}{55}-\frac{x}{60}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{55}x-\frac{1}{60}x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{55}-\frac{1}{60}\right)x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{660}x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{660}\)
\(\Leftrightarrow x=330\) ( nhận )
Vậy quãng đường AB dài 330km .
pt có hai nghiệm pb khi đen-ta >0
=> 4(m+5)^2-24m+120>0
<=>4m^2+40m+100-24m+120>0
<=>4m^2+16m+220>0
<=>m^2+4m+55>0
<=>(m+2)^2+51>0 lđ
học tốt
" m " ở đâu vậy bạn ,sửa đề câu b) : Tìm x để P =\(A-9\sqrt{x}\)
Bài giải
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)
A = \(\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
= \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
= \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
Vậy A = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)với x > 0 ; x \(\ne1\)
b) P = A - \(9\sqrt{x}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\right)\)
Áp dụng BĐT Côsi : \(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\ge2.3=6\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{\sqrt{x}}=9\sqrt{x}\Leftrightarrow1=9x\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
=> P \(\ge-5\).Vậy Max P = -5 khi x = \(\frac{1}{9}\)
a)Tam giác MAO vuông tại A
=> MO2 = AO2 + AM2
=> 72 = 52 + AM2
=> AM2 = 24
=> AM = \(2\sqrt{6}\)(cm)
b) Ta có:
OM - ON = MN
=> MN = 7-5 = 2(cm)
=> MP = OP + OM = 5 + 7 = 12 (cm)
=> MP.MN = 12.2 = 24
MA2 = 24
Vậy MA2 = MP.MN
Áp dụng Delta '
\(a=1\)
\(b=-2\left(m+2\right)\Rightarrow b'=\frac{-2\left(m+2\right)}{2}=-m-2\)
\(c=6m+3\)
\(\Rightarrow\Delta'=\left(-m-2\right)^2-1.\left(6m+3\right)\)
\(=m^2+4m+4-6m-3\)
\(=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
phương trình bằng 111111111 + 111111111 = 222222222
54646