K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

leuleu

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

3
27 tháng 5 2021

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

- Câu cầu khiên là câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến ko được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Ví dụ: - Lấy hộ tớ quyển vở!

           - Em ăn cơm đi!

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

 Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

(1)

- Hành động: bộc lộ cảm xúc

- Kiểu câu: trần thuật

(2)

- Hành động: cầu khiến

-Kiểu câu: cầu khiến

27 tháng 5 2021

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

- Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm '' Khi con tu hú ''

- Tác giả là Tố Hữu

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

Nhân nghĩa vốn là đạo đức của nho giáo, nói về cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau . Nhưng Nguyễn Trãi đã kế thừa tư tưởng nho giáo và phát triển tư tưởng đó từ hướng lấy lợi ích trong việc đề cao nhân dân, dân tộc làm mốc. Như vậy, cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yêu dân trừ bạo - có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm vì nhân dân và lấy dân làm mốc.

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

0
16 tháng 5 2021

Vẻ đẹp tươi sáng, khỏe khoắn của người dân làng chài khi cùng nhau ra khơi đánh bắt cá.
 Không khí lao động hăng hái, tươi vui được gợi tả qua hình ảnh trai tráng khỏe mạnh, những con thuyền băng băng lướt sóng
Sáng tạo hình ảnh cánh buồm, gợi ra linh hồn của làng chài ven biển với nhiều nỗi niềm của dân chài. Vẻ đẹp của bức tranh làng chài trong cảnh thuyền cá trở về bến: Cảnh ồn ào, sôi nổi của người dân làng chài khi thuyền cập bến là thành quả lao động, thể hiện niềm hạnh phúc của người dân.
Hình ảnh ra khơi của người dân làng chài được miêu tả chân thật, sinh động, chan hòa niềm vui sướng trước thành quả lao động và thể hiện khát vọng ấm no hạnh phúc của người dân chài.
 Đó là bức tranh làng quê thật tươi, sinh động, giàu sức sống và ấm áp tình người.
Vẻ đẹp bức tranh làng chài trong nỗi nhớ quê hương:
Trong bức tranh ấy, nỗi niềm một người con xa quê nhớ quê da diết. Nỗi nhớ quê hương của Tế Hanh luôn thường trực, cháy bỏng.
- Sử dụng hình ảnh đẹp, gần gũi.
 Ngôn từ miêu tả tinh tế, bình dị.
 Khẳng định vấn đề: Bằng tình cảm thiết tha, thương nhớ, yêu quê hương đến tha thiết, tác giả Tế Hanh vẽ bức tranh vẻ đẹp làng chài quê hương mình bằng màu của nỗi nhớ.

@fishphomaik8

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

1
14 tháng 5 2021

Câu 1 : trả lời dạo = ) 

a, Ta nghe hè dậy bên lòng 

Mà chân muốn đạp tan phòng hừ ôi

Ngột làm sao chết uất thôi 

Con chim tu hú ngoài chời cứ kêu 

b, Tác phẩm : Khi con tu hú . Tác giả : Tố Hữu 

14 tháng 5 2021

  phiên âm                                                                                                                                                          Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan                                                                                                                      Trùng san chi ngoại hựu trùng san,                                                                                                Trùng san đăng đáo cao phong hậu,                                                                                              Vạn lí dư đồ cố miện gian.                                                                                                 dịch nghĩa                                                                                                                                                       Có đi đường mới biết đường đi khó ,                                                                                         Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác,                                                                                 Khi đã vượt các lớp núi lên  đến đỉnh cao chót                                                                         Thì muộn dặm nước non thu cả vào trong tàm mắt                                                   dịch thơ                                                                                                                                                         Đi đường mới biết gian lao                                                                                            Núi cao rồi lại núi cao trập trùng                                                                                                                 Núi cao lên đến tận cùng                                                                                            Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non                                                                                            b)        các câu trên                       thuộc     câu phủ định

15 tháng 5 2021

Câu 1: 

                                                                   Đi đường

Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

                                                                                                     (Hồ Chí Minh)

- Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời, vượt qua ngàn gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.

Câu 2:

(1) Câu trần thuật

(2) Câu nghi vấn

(3) Câu trần thuật

(4) Câu phủ định

14 tháng 5 2021

PTBĐ chính là: miêu tả và biểu cảm