K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất làA. khí hậu.                                             B. địa hình.C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.Câu 35. Hai yếu tố của...
Đọc tiếp

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

 

2
1 tháng 3 2022

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

1 tháng 3 2022

Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :

33A

34C

35B

36C

37A

Câu 29. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?A. Trăng tròn và không trăng.               B. Trăng khuyết và không trăng.C. Trăng tròn và trăng khuyết.               D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.Câu 30. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.D. Dòng biển trắng và dòng biển...
Đọc tiếp

Câu 29. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?

A. Trăng tròn và không trăng.               B. Trăng khuyết và không trăng.

C. Trăng tròn và trăng khuyết.               D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.

Câu 30. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do

A. tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.

B. sư chuyển động tự quay của Trái Đất.

C. Lực hút của Mặt Trời, Mặt Trăng ngày càng lớn vào đầu, cuối tháng.

D. sự khác biệt về nhiệt độ của các lớp nước trong biển, đại dương.

Câu 32. Biển và đại dương có vai trò quan trọng như thế nào đối với khí quyển của Trái Đất?

A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.

B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.

C. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.

D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.

4
1 tháng 3 2022

A

A

A

B

1 tháng 3 2022

Câu 29. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?

A. Trăng tròn và không trăng.               B. Trăng khuyết và không trăng.

C. Trăng tròn và trăng khuyết.               D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.

Câu 30. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. 

Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do

A. tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.

B. sư chuyển động tự quay của Trái Đất.

C. Lực hút của Mặt Trời, Mặt Trăng ngày càng lớn vào đầu, cuối tháng.

D. sự khác biệt về nhiệt độ của các lớp nước trong biển, đại dương.

Câu 32. Biển và đại dương có vai trò quan trọng như thế nào đối với khí quyển của Trái Đất?

A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.

B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.

C. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.

D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200CCâu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là doA. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là doA. bão, lốc xoáy trên các đại dương.B. chuyển động của dòng khí xoáy.C. sự thay đổi áp suất của...
Đọc tiếp

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:

A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200C

Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.

B. chuyển động của dòng khí xoáy.

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.

D. động đất ngầm dưới đáy biển.

Câu 28. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

A. Dòng biển.                                        B. Sóng ngầm.

C. Sóng biển.                               D. Thủy triều.

4
1 tháng 3 2022

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:

A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200C

Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.

B. chuyển động của dòng khí xoáy.

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.

D. động đất ngầm dưới đáy biển.

Câu 28. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

A. Dòng biển.                                        B. Sóng ngầm.

C. Sóng biển.                               D. Thủy triều.

1 tháng 3 2022

Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:

A. 170C                    B. 180C                  C. 190C                  D. 200C

Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do

A. gió thổi.              B. núi lửa.              C. thủy triều.          D. động đất.

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do

A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.

B. chuyển động của dòng khí xoáy.

C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.

D. động đất ngầm dưới đáy biển.

Câu 20. Sông là gì?A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.Câu 21. Nước ngầm là:A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.C. nước...
Đọc tiếp

Câu 20. Sông là gì?

A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.

B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.

C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.

D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.

Câu 21. Nước ngầm là:

A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.

B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.

C. nước nằm bên trong Trái Đất.

D. nước ở sông, hồ, ao.

Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:

A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.

B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.

C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.

D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.

Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 50 %                   B. 60%                  C. 70%                  D. 80%

Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.

C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.

2
1 tháng 3 2022

A

B

A

B

C

 

1 tháng 3 2022

20.A

21.B

22D

23.C

24.C

Câu 16. Lưu vực của một con sông làA. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.D. băng tuyết tan,...
Đọc tiếp

Câu 16. Lưu vực của một con sông là

A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.

B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.

C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.

D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:

A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.

C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.

D. băng tuyết tan, nước biển.

Câu 18. Hệ thống sông bao gồm:

A. lưu vực sông, sông chính.

B. sông chính, phụ lưu, chi lưu.

C. phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.

D. sông chính, phụ lưu, đất xung quanh.

Câu 19. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc uốn của sông Hồng?

A. Hồ Thác Bà.                                      B. Hồ Ba Bể.

C. Hồ Trị An.                                        D. Hồ Tây.

4
1 tháng 3 2022

Câu 16. Lưu vực của một con sông là

A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.

B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.

C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.

D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.

Câu 17. Nguồn cung cấp nước cho sông, hồ là:

A. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

B. nước mưa, nước biển, ao, hồ.

C. nước ngầm, nước ao, hồ, sông.

D. băng tuyết tan, nước biển.

Câu 18. Hệ thống sông bao gồm:

A. lưu vực sông, sông chính.

B. sông chính, phụ lưu, chi lưu.

C. phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.

D. sông chính, phụ lưu, đất xung quanh.

Câu 19. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc uốn của sông Hồng?

A. Hồ Thác Bà.                                      B. Hồ Ba Bể.

C. Hồ Trị An.                                        D. Hồ Tây.

1 tháng 3 2022

A

A

B

D

Câu 12. Biến đổi khí hậu là do tác động củaA. các thiên thạch rơi xuống.B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.C. các thiên tai trong tự nhiên: bão, lũ lụt…D. các điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người.Câu 13. Sự nóng lên của Trái Đất không làm choA. băng hai cực tăng.                             B. mực nước biển dâng.C. sinh vật phong phú.                           D. thiên tai bất thường.Câu 14. Trên Trái Đất nước...
Đọc tiếp

Câu 12. Biến đổi khí hậu là do tác động của

A. các thiên thạch rơi xuống.

B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.

C. các thiên tai trong tự nhiên: bão, lũ lụt…

D. các điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người.

Câu 13. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho

A. băng hai cực tăng.                             B. mực nước biển dâng.

C. sinh vật phong phú.                           D. thiên tai bất thường.

Câu 14. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.                                              B. 2,5%.

C. 97,5%.                                               D. 68,7%.

Câu 15. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có 

A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.

B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.

C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.

D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.

7
1 tháng 3 2022

câu 1 D

câu 2 C

câu 3 C

1 tháng 3 2022

D

C

C

Câu 8. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?A. Cận nhiệt.                                          B. Nhiệt đới.C. Ôn đới                                               D. Hàn đới.Câu 9. Khu vực có băng tuyết quanh năm, nhiệt độ trung bình năm đều dưới 100C thuộc đới nào?A. Cận nhiệt.                                          B. Nhiệt đới.C. Ôn đới                                               D. Hàn đới.Câu 10. Một...
Đọc tiếp

Câu 8. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.                                          B. Nhiệt đới.

C. Ôn đới                                               D. Hàn đới.

Câu 9. Khu vực có băng tuyết quanh năm, nhiệt độ trung bình năm đều dưới 100C thuộc đới nào?

A. Cận nhiệt.                                          B. Nhiệt đới.

C. Ôn đới                                               D. Hàn đới.

Câu 10. Một trong những biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.                      B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.                      D. dân số ngày càng tăng.

Câu 11. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Tín phong.                                                  B. Đông cực.

C. Tây ôn đới.                                        D. Gió mùa.

6
1 tháng 3 2022

B

D

A

B

1 tháng 3 2022

8B

9D

10A

11B

Câu 5. Thời tiết là trạng thái của khí quyểnA. tại một thời điểm, khu vực cụ thể và luôn thay đổi.B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.Câu 6. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?A. Nhiệt đới.                                          B. Cận nhiệt đới.C. Ôn...
Đọc tiếp

Câu 5. Thời tiết là trạng thái của khí quyển

A. tại một thời điểm, khu vực cụ thể và luôn thay đổi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 6. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.                                          B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.                                              D. Hàn đới.

Câu 7. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.                                         B. Gió mùa.

C. Tín phong.                                          D. Đông cực.

 

5
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:A.       Gió Đông cực.                                B. Gió Tây ôn đớiC. Gió Mậu dịch                                    C. Gió mùaCâu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?A. 3                         B. 4                        C. 5                        D. 6Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:A. Dưới 100C                                         B. Dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:

A.       Gió Đông cực.                                B. Gió Tây ôn đới

C. Gió Mậu dịch                                    C. Gió mùa

Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3                         B. 4                        C. 5                        D. 6

Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:

A. Dưới 100C                                         B. Dưới 200C

C. Trên 100C                                          D.Trên 200C

Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:

A. Dưới 500mm                                    B. Từ 500 mm- 1000mm

C. 1000 mm – 1500 mm                        D. Từ 1500 mm – 2000 mm.

4
1 tháng 3 2022

C

C

D

B

Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:

A.       Gió Đông cực.                                B. Gió Tây ôn đới

C. Gió Mậu dịch                                    C. Gió mùa

Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3                         B. 4                        C. 5                        D. 6

Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:

A. Dưới 100C                                         B. Dưới 200C

C. Trên 100C                                          D.Trên 200C

Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:

A. Dưới 500mm                                    B. Từ 500 mm- 1000mm

C. 1000 mm – 1500 mm                        D. Từ 1500 mm – 2000 mm.

19 tháng 5 2022

Hog bít :)