K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Bài làm 
  Những việc em đã làm để bày tỏ tình cảm của em dành cho mẹ là : vào ngày sinh nhật mẹ em đã tặng quà cho mẹ, hàng ngày em đã quét nhà giúp mẹ 

9 tháng 11 2021

chúng ta sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch sanh , ko nên dối trá,quên ơn như Lý Thông .Là người hãy luôn luôn mở rộng lòng vị tha , yêu thương mọi người,như Thạch Sanh không giết 2 mẹ con Lý Thông mà lại thả,18 nước lại đánh Thạch Sanh không muốn động binh.

9 tháng 11 2021

chịu ngịa là cô chưa giao bài

10 tháng 11 2021

zs/////////////////////////////////////////////fmx,,,,,,gmccnc m,ngc mvvnx mgvnxnvfzfisttttttttttttttttttttttttc.klc/fkyx;tl'DTptllllx/yksg/lxc;gkkkkkf;da;dla;/fla?"D:FLsasjfizdk/rkfc/àhjkf

9 tháng 11 2021

Bài làm
Qua bài thơ "Đồng chí" của tác giả Chính Hữu, quá trình hình thành tình đồng chí của nhân vật "tôi" được thể hiện ở bảy câu thơ đầu. Hai người lính đều có xuất thân nông dân nghèo nên đều có tính chất phác, thật thà. Tính cách giống nhau là điều kiện giúp họ hiểu được nhau. Họ còn là những người có chung nhiệm vụ và lí tưởng sống đến mức "súng bên súng, đầu sát bên đầu", do đó họ có cơ hội được hợp tác, giúp đỡ nhau. Chính sự giống nhau về tính cách, nhiệm vụ và lí tưởng như thế nên họ mới "Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau." Hơn nữa họ còn biết chia sẻ cho nhau và rồi tình đồng chí đã hình thành lúc nào không hay: "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ." Ở câu thơ thứ bảy, tiếng "Đồng chí!" được thốt lên đầy tình cảm như một lời gắn kết giữa những người lính với nhau. Tiếng ấy là một lời gói gọn tất cả tình đồng chí giữa "tôi" với "anh"  một cách trọn vẹn nhất.
- Bạn tham khảo nhé -

Đây là phân tích 7 câu đầu.

9 tháng 11 2021

Bài thơ nào vậy?

9 tháng 11 2021

câu 1 :Ỷ lại là một thói rất xấu của con người. Và mỗi chúng ta phải thay đổi không ngừng để không ỷ lại trong cuộc sống này. Bởi lẽ nó đã và đang gây ra rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Ỷ lại được hiểu là phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người xung quanh và bản thân không chịu tự cố gắng, không chịu tự vận động để đạt được điều mà mình mong muốn. Với cá nhân, nó khiến cho cá nhân mãi không thể phát triển mình và thậm chí không biết mình đang ở đâu, mình cần thay đổi và học hỏi gì. Con người mà cứ mải mê trông chờ giúp đỡ thay vì nỗ lực tự thân sẽ không bao giờ có thể tìm cho mình một hướng đi đúng đắn cũng như khong biết phải làm thế nào nếu gặp phải khó khăn mà không một ai giúp đỡ. Cả đời cứ trông chờ thì sẽ không bao giờ tự thân cố gắng được và thậm chí chúng ta ỷ lại sẽ gây ra vô số phiền hà cho người xung quanh và bị ghét bỏ. Một xã hội mà ai ai cũng ỷ lại, phụ thuộc sẽ khiến cho xã hội trì trệ và không thể phát triển. Chỉ khi ta thay đổi nhận thức, ta tự thân vận động thì ta mới là chính mình với cái tôi riêng để cống hiến cho xã hội. 

câu 2 :

bn tham khảo :

Hoàng tử bé đã rời đi, cáo liền quay trở về cánh đồng lúa mì. Nó ngồi lặng im hàng giờ, hướng con mắt ra xa tận chân trời. Màu lúa mì vàng óng khiến nó nhớ về hoàng tử bé - người đã cảm hóa được nó. Cáo tưởng tượng ra cảnh cả hai đang ngồi bên nhau ngắm cánh đồng. Nó mong một ngày gặp lại cậu để tặng lại món quà bí mật cho cậu.

9 tháng 11 2021

bạn ib mình gửi bài cho nha

9 tháng 11 2021

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời.  Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh...
Đọc tiếp

“Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)

Câu 1 (1 điểm).

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2 (1 điểm).

Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ (chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ).

Câu 3 (1 điểm).

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.

 
0
Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:Cái Cò, cái Vạc, cái NôngBa cái cùng béo, vặt lông cái nào?Vặt lông cái Cốc cho taoTao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên,...
Đọc tiếp

Tôi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tôi, tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được. Đó là: không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.”

(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)

Câu 1 (1 điểm).

Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2 (1 điểm).

Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ (chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ).

Câu 3 (1 điểm).

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.

1
9 tháng 11 2021

1.Đoạn trích trên thuộc văn bản: dế mèn phưu liêu kí-- Tô Hoài

2.Khái quát nội dung của đoạn trích bài học đường đời đầu tiên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ

=> Tác phẩm ''Bài học đường đời đầu tiên''  mang cho ta một ý nghĩa sâu xa của tuổi mới lớn và những bài học khuyên ta trong cuộc sống

- Tác phẩm ''Bài học đường đời đầu tiên''  : CN

- mang cho ta một ý nghĩa sâu xa của tuổi mới lớn và những bài học khuyên ta trong cuộc sống 

3.Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này:

Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra