K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Refer

Ở vùng biển gần ven bờ thì dông thường xảy ra vào ban đêm nhiều hơn bởi vì vào ban đêm sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước và không khí đạt đến cực đại tạo điều kiện thuận lợi cho đối lưu phát triển..

17 tháng 2 2022
TK :Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. ... Màu trắng nói lên sự thuần khiết còn màu vàng tượng trưng cho sự thịnh vượng. Cờ ASEAN được lấy biểu tượng  bó lúa 10 nhánh do các nước ở Đông Nam Á chủ yếu  các nước nông nghiệp.Thiết kế: biểu tượng ASEAN trên nền xanh dư...Sử dụng: lá cờ đại diện cho 10 nước ASEAN

Tham khảo
Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. ... Màu trắng nói lên sự thuần khiết còn màu vàng tượng trưng cho sự thịnh vượng. Cờ ASEAN được lấy biểu tượng  bó lúa 10 nhánh do các nước ở Đông Nam Á chủ yếu  các nước nông nghiệp.

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính:

- Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc.

- Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 3:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Chúc em học tốt

Tham khảo:

câu 1:

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: - Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc. - Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng thiếc, bô xit (quặng nhôm).

Câu 3:

– Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
– Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
– Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa
– Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.

 

17 tháng 2 2022

Tham khảo :

LàoCam-pu-chia
   
Địa hình+Chủ yếu là núi và cao nguyên, chiếm 90% diện tích.+Chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích).
- Các dãy núi cao tập trung ở phía bắc, với nhiều đỉnh > 2000m.- Chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới : 
- Cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam.§ Dãy Đăng Rếch ở phía bắc, 
+ Phía Tây Nam là đồng bằng châu thổ sông Mê Công màu mỡ§ Dãy Các-đa-môn ở phía tây, tây nam; 
 § Cao nguyên Chư-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc. 
   
Khí hậu+Nhiệt đới gió mùa:+Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm:
- Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tâu nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều.- Mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. 
- Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến mang theo không khí khô, lạnh- Mùa khô có gió đông bắc từ lục địa mang không khí khô hanh. 
   
Sông , hồ lớn- Sông Mê Công- Sông Mê Công
- Hồ Nậm Ngừm- Tông-lê-sáp 
 - Biển Hồ 
Thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.· Thuận lợi:· Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới nguồn nhiệt ẩm dồi dào, sông ngòi nhiều nước, đồng bằng phù sa màu mỡ,… thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.+ Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. 
+ Đất lâm nghiệp còn nhiều diện tích rừng giàu.+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn nước dồi dào (có sông Mê Công, Biển Hồ) thuận lợi cho canh tác nông nghiệp (cấy lúa gạo). 
· Khó khăn:· Khó khăn: 
+ Không giáp biển nên mùa khô khí hậu khô hạn, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp+ Mùa khô thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt ảnh hưởng đến mùa màng 
+ Địa hình miền núi dễ xảy ra thiên tai sạt lở, xói mòn đất vào mùa mưa.
 
17 tháng 2 2022

\(tham khảo\) Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây. Do chịu sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á.

17 tháng 2 2022

 

Tham khảo

  Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây. Do chịu sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á.

16 tháng 2 2022

không nhé

16 tháng 2 2022

Refer

 

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

STT

Quốc gia

Thủ đô

1

Việt Nam

Hà Nội

2

Lào

Viêng Chăn

3

Cam-pu-chia

Phnôm-pênh

4

Thái Lan

Băng Cốc

5

Mi-an-ma

Nây-pi-tô

6

In-đô-nê-xi-a

Gia-các-ta

7

Xin-ga-po

Xin-ga-po

8

Bru-nây

Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan

9

Phi-líp-pin

Ma-ni-la

10

Đông Ti-mo

Đi-li

11

Ma-lai-xi-a

Cua-la Lăm-pơ

 

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.

16 tháng 2 2022

Tham khảo :

- Diện tích: Việt Nam có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma và Thái Lan).

- Dân số: Số dân đông thứ 3 trong khu vực (sau In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin).

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia Đông Nam Á là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai.

=> Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.


 

15 tháng 2 2022

C nhé

Mỏ vàng lớn nhất của nước ta là:                                                                                                  A. Thạch Khê (Hà Tĩnh)                                                                                                                  B. Mai Sơn (Hòa Bình)                                                                                                                  C. Quỳ Châu (Nghệ An)                                                         ...
Đọc tiếp

Mỏ vàng lớn nhất của nước ta là:                                                                                                  A. Thạch Khê (Hà Tĩnh)                                                                                                                  B. Mai Sơn (Hòa Bình)                                                                                                                  C. Quỳ Châu (Nghệ An)                                                                                                              D. Bồng Miêu (Quảng Nam)

5