K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=23\)

\(\Leftrightarrow5^2-2\left(m+4\right)=23\)

<=> m=-3

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=35\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=35\)

\(\Leftrightarrow5\left[5^2-3\left(m+4\right)\right]=35\)

<=> m=2

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x_2-x_1\right|\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_1^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

<=> m=0

28 tháng 4 2020

ĐK để pt có hai nghiệm phân biệt là: \(\Delta>0\Leftrightarrow25-4\left(m+4\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}\) ( @@) 

Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình 

Theo định lí Viet ta có: \(x_1+x_2=5;x_1.x_2=m+4\)

a) \(x_1^2+x_2^2=23\)

<=> \(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=23+2x_1x_2\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2=23+2x_1x_2\)

=> \(25=23+2\left(m+4\right)\)

<=>m = -3 ( thỏa mãn @@) 

b) \(x_1^3+x_2^3=35\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=35\)

=> \(5^3-3.5.\left(m+4\right)=35\)

<=> m = 2 ( thỏa mãn @@) 

c) \(\left|x_2-x_1\right|=3\)

<=> \(\left(x_1-x_2\right)^2=9\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9\)

=> \(5^2-4\left(m+4\right)=9\)

<=> m = 0 ( thỏa mãn @@)

28 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-ski,ta có :

\(\left(a^3+b^3+1\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^3+b^3+1}\le\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

Tương tự : \(\frac{1}{b^3+c^3+1}\le\frac{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+a^2}{\left(a+b+c\right)^2};\frac{1}{c^3+a^3+1}\le\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{c}+b^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

Cộng 3 BĐT trên lại theo vế, ta được :

\(\frac{1}{a^3+b^3+1}+\frac{1}{b^3+c^3+1}+\frac{1}{c^3+a^3+1}\le\frac{2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+a^2+b^2+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

Ta thấy \(\frac{1}{a}=\frac{abc}{a}=bc;\frac{1}{b}=\frac{abc}{b}=ac;\frac{1}{c}=\frac{abc}{c}=ab\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^3+b^3+1}+\frac{1}{b^3+c^3+1}+\frac{1}{c^3+a^3+1}\le\frac{2\left(ab+bc+ac\right)+a^2+b^2+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

29 tháng 4 2020

Cách khác anh Thanh Tùng DZ

Ta có BĐT sau:\(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\) ( khó quá chứng minh ko nổi )

\(\frac{1}{a^3+b^3+1}\le\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}=\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}\)

\(\frac{1}{b^3+c^3+1}\le\frac{1}{bc\left(a+b+c\right)};\frac{1}{c^3+a^3+1}\le\frac{1}{ca\left(a+b+c\right)}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{bc\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{ca\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{abc\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{abc}=1\)

Dấu "=' xảy ra tại a=b=c=1

28 tháng 4 2020

Gọi chiều rộng mảnh vườn là x, chiều dài mảnh vườn là 3x

Diện tích mảnh vườn ban đầu là:  \(3x^2\left(m^2\right)\)

Diện tích mảnh vườn sau khi tăng chiều dài và rộng lên 5 m là:

\(\left(x+5\right)\left(3x+5\right)\left(m^2\right)\)

Vì diện tích tăng thêm \(385m^2\) nên ta có phương trình:

\(\left(x+5\right)\left(3x+5\right)=3x^2+385\)

\(\Leftrightarrow3x^2+20x+25=3x^2+385\)

\(\Leftrightarrow20x=360\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

=> Chiều rộng ban đầu là 18 m, chiều dài ban đầu là 54 m. 

28 tháng 4 2020

\(ĐKXĐ:x\ne1;-4\)

\(\frac{15}{x^2+3x-4}-1=12\left(\frac{1}{x+4}+\frac{1}{3x-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{15x-x^2-3x+4}{\left(x-1\right)\left(x+4\right)}=12.\frac{3\left(x-1\right)+x+4}{3\left(x+4\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^2+12x+4}{\left(x-1\right)\left(x+4\right)}=\frac{4\left(3x-3+x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow-x^2+12x+4=4\left(4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-x^2+12x+4-16x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

29 tháng 4 2020

Đặt \(H=\frac{xz}{y^2+yz}+\frac{y^2}{zx+yz}+\frac{x+2z}{x+z}\)

\(=\frac{1}{\frac{y^2}{xz}+\frac{yz}{xz}}+\frac{1}{\frac{zx}{y^2}+\frac{yz}{y^2}}+\frac{x+z+z}{x+z}\)

\(=\frac{1}{\frac{y^2}{zx}+\frac{y}{x}}+\frac{1}{\frac{zx}{y^2}+\frac{z}{y}}+\frac{1}{\frac{x}{z}+1}+1\)

Đặt \(\frac{x}{y}=a;\frac{y}{z}=b\Rightarrow ab=\frac{x}{z}\ge1\)

Khi đó \(H=\frac{1}{\frac{b}{a}+\frac{1}{a}}+\frac{1}{\frac{a}{b}+\frac{1}{b}}+\frac{1}{ab+1}+1\)

\(=\frac{a}{b+1}+\frac{b}{a+b}+\frac{1}{ab+1}+1\)

Ta cần chứng minh \(U=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b+1}+1\right)+\left(\frac{b}{a+1}+1\right)+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+1}{b+1}+\frac{a+b+1}{a+1}+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{b+1}+\frac{1}{a+1}\right)+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)

Khi đó \(Y=\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}\right)+\frac{1}{ab+1}\)

\(\ge\left(a+b+1\right)\cdot\frac{4}{a+b+2}+\frac{1}{ab+1}\)

\(\ge\frac{4\left(a+b+1\right)}{a+b+2}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}+1}\)

Đặt \(t=a+b\ge2\sqrt{ab}\ge2\)

Ta cần chứng minh \(\frac{4\left(t+1\right)}{t+2}+\frac{1}{\frac{t^2}{4}+1}\ge\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(t-2\right)^3}{2\left(t+2\right)\left(t^2+4\right)}\ge0\) ( đúng )

Vậy ta có đpcm.

29 tháng 4 2020

ta có:

\(\frac{xz}{y^2+yz}+\frac{y^2}{xz+yz}+\frac{z+2z}{z+x}=\frac{\frac{xz}{yz}}{\frac{y^2}{yz}+1}+\frac{\frac{y^2}{yz}}{\frac{xz}{yz}+1}+\frac{1+\frac{2z}{x}}{1+\frac{z}{x}}\)\(=\frac{\frac{x}{y}}{\frac{y}{z}+1}+\frac{\frac{y}{z}}{\frac{x}{y}+1}+\frac{1+\frac{2z}{x}}{1+\frac{z}{x}}=\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}+\frac{1+2c^2}{1+c^2}\)

trong đó \(a^2=\frac{x}{y};b^2=\frac{y}{z};c^2=\frac{z}{x}\left(a;b;c>0\right)\)

Nhận xét rằng \(a^2\cdot b^2=\frac{x}{z}=\frac{1}{c^2}\ge1\)(do x>=z)

Xét \(\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}+\frac{c^2}{ab+1}\)\(=\frac{a^2\left(a^2+1\right)\left(ab+1\right)+b^2\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)-2aba^2\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)}\)

\(=\frac{ab\left(a^2-b^2\right)+\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)+\left(a-b\right)^2}{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)}\ge0\)

Do đó: \(\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}\ge\frac{2ab}{ab+1}=\frac{\frac{2}{c}}{\frac{1}{c}+1}=\frac{2}{1+c}\left(1\right)\)đẳng thức xảy ra <=> a=b

khi đó:

\(\frac{2}{1+c}+\frac{1+2c^2}{c^2+1}-\frac{5}{2}=\frac{2\left[2\left(1+c^2\right)+\left(1+c\right)\left(1+2c^2\right)\right]-5\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}\)

\(=\frac{1-3c+3c^2-c^3}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}=\frac{\left(1-c\right)^3}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}\ge0\)(do c=<1) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b, c=1 <=> x=y=z

29 tháng 4 2020

Gọi x (xe) là số xe của đội lúc đầu (x nguyên dương)

Số tấn hàng mỗi xe dự định chở:\(\frac{120}{x}\)(tấn)

x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau

Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở \(\frac{120}{x+4}\)(tấn)

Theo bài ra có pt: \(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+4}=1\)

Giải phương trình ta được \(\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy....

29 tháng 4 2020

Gọi số tấn hàng mỗi xe cần chở là x  ( 1 < x < 120 ; tấn hàng) 

Theo dự định số xe sẽ là \(\frac{120}{x}\) ( xe) 

Thực tế số hàng phải chở của mỗi xe là: x - 1  (tấn )

Thực tế số xe là: \(\frac{120}{x-1}\)( xe)

Ta có phương trình: \(\frac{120}{x}+2=\frac{120}{x-1}\)

Giải ra ta được  x = 6 ( thỏa mãn) 

Vậy số tấn hàng của mỗi xe chở theo dự định là 6 tấn

28 tháng 4 2020

Ap dung \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(A\ge\frac{2xy}{x^2+y^2}.\frac{x}{y}+\frac{2xy}{x^2+y^2}.\frac{y}{x}+\frac{x}{y}.\frac{y}{x}\)

\(\ge\frac{2x^2}{x^2+y^2}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+1\ge2+1=3\)

Dau "=" xay ra \(\Leftrightarrow x=\pm y\)

28 tháng 4 2020

A\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\)

\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^4+y^4}{x^2y^2}\ge\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{2}}{x^2y^2}\)

\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}+\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}\ge2+\frac{\left(2xy\right)^2}{4x^2y^2}=3\) ( cô si)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x^2=y^2\\\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=y^2\\16x^2y^2=\left(x^2+y^2\right)^4\end{cases}}\)<=> x = y hoặc x = -y

Vậy minA = 3 tại x = y hoặc x = -y

29 tháng 4 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}=\sqrt{x}+4\sqrt{y}\left(1\right)\\\left(x^2+y^2\right)\left(x+1\right)=4+2xy\left(x-1\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

ĐK: x>=0; y>=0 và x+y\(\ne\)0 (*)

Ta có (2) <=> \(x^3-2x^2y+xy^2+x^2+y^2+2xy=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=4\)

Từ điều kiện (*) => x(x-y)2 >=0; x+y>0

Do đó: (x+y)2 =< 4 => 0<x+y =< 2

Từ đó suy ra: \(\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}\ge\frac{7+3y}{2}\left(3\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy với 2 số không âm ta có:

\(\sqrt{x}\le\frac{x+1}{2};4\sqrt{y}\le2\left(y+1\right)\)

Cộng 2 vế BĐT trên ta có:

\(\sqrt{x}+4\sqrt{y}\le\frac{x+1}{2}+2\left(y+1\right)=\frac{\left(x+y\right)+5+3y}{2}\le\frac{7+3y}{2}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) => \(\sqrt{x}+4\sqrt{y}\le\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}\)

Kết hợp với (1) thì đẳng thức xảy ra tức là:

\(\hept{\begin{cases}x+y=2\\x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)(tmđk (*))

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

29 tháng 4 2020
minh biet gia nha ban
28 tháng 4 2020

\(N=\frac{4x+1}{4x^2+2}\)

<=> \(4x^2N+2N-4x-1=0\)

<=> \(4Nx^2-4x+2N-1=0\)(1)

+) Với N = 0 => x = -1/4

+) Với N khác 0

(1) có: \(\Delta\)\(2^2-4N\left(2N-1\right)=-8N^2+4N+4\)

Để có min N thì (1) có nghiệm <=> \(\Delta\ge0\)

<=> \(-8N^2+4N+4\ge0\)

<=> \(-\frac{1}{2}\le N\le1\)

Do đó giá trị nhỏ nhất của N = -1/2 

Khi đó: \(-\frac{1}{2}=\frac{4x+1}{4x^2+2}\)

<=> \(-2x^2-1=4x+1\)

<=> \(x^2+2x+1=0\)

<=> x = -1 thử lại thỏa mãn

Vậy gtnn của N = -1/2 đạt tại x = -1.

Bài 1:Giải hệ phương trìnha)\(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)                                                b)\(\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)               c) \(\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)      d) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)                                                        e)\(\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)     ...
Đọc tiếp

Bài 1:Giải hệ phương trình

a)\(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)                                                b)\(\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)               c) \(\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)      

d) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)                                                        e)\(\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)             f)\(\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)

Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa

đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo
thứ tự ở C, D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD
b) Tính số đo góc COD
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì?
Vì sao?
d) Cho OC = 5 ,OD =\(\sqrt{7}\) . Tính bán kính đường tròn.

Giúp mk nha mọi người

Cần gấp ♥♥♥♥

2
30 tháng 4 2020

\(1,a)\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}5x+30y=35\\10x+9y=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}10x+60y=70\\10x+9y=1\end{cases}}\)

\(< =>51y=69< =>y=\frac{69}{51}=\frac{23}{17}\)

Thay \(y=\frac{23}{17}\)vào \(10x-9y=1\)có :

\(10x-9y=1\)\(< =>10x=1+\frac{207}{17}=\frac{224}{17}\)

\(< =>x=\frac{224}{170}=\frac{112}{85}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{112}{85};\frac{23}{17}\right\}\)

P/s : Số khá xấu nên ko chắc :P

\(b)\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{cases}}\)

\(< =>y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(4x+y=2\)có :

\(4x+y=2\)

\(< =>4x=2-1=1< =>x=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{1}{4};1\right\}\)

\(c)\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)

\(< =>3x=4+m\)

\(< =>x=\frac{4+m}{3}\)

Thay \(x=\frac{4+m}{3}\)vào \(x-y=m\)có : 

\(x-y=m\)\(< =>\frac{4+m}{3}-\frac{3y}{3}=\frac{3m}{3}\)

\(< =>4+m-3y=3m\)

\(< =>4-3y=2m\)

\(< =>4-2m=3y\)

\(< =>y=\frac{2\left(2-m\right)}{3}\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{4+m}{3};\frac{2\left(2-m\right)}{3}\right\}\)

\(d)\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x=2+y\end{cases}}\)

\(< =>3\left(2+y\right)+2y=6\)

\(< =>6+3y+2y=6\)

\(< =>5y=0< =>y=0\)

Thay \(y=0\)vào \(x-y=2\)có :

\(x-y=2< =>x=2\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{2;0\right\}\)

\(e)\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1+3y}{2}\\-4x+6y=2\end{cases}}\)

\(< =>-4\left(\frac{1+3y}{2}\right)+6y=2\)

\(< =>-\frac{4+12y}{2}+\frac{12y}{2}=\frac{4}{2}\)

\(< =>-\left(4+12y\right)+12y=4\)

\(< =>-4-12y-4=-12y\)

\(< =>-8-12y=-12y\)

\(< =>12y=12y+8\)(vô lí)

Nên hệ pt trên vô nghiệm :))

\(f)\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{5-3y}{2}\\5x-4y=1\end{cases}}\)

\(< =>5\left(\frac{5-3y}{2}\right)-4y=1\)

\(< =>\frac{25-15y}{2}-\frac{8y}{2}=\frac{2}{2}\)

\(< =>25-15y-8y=2\)

\(< =>25-23y=2\)

\(< =>23y=25-2=23\)

\(< =>y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(2x+3y=5\)có :

\(2x+3y=5< =>2x+3=5\)

\(< =>2x=5-3=2< =>x=1\)

Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{1;1\right\}\)

1 tháng 5 2020

Câu 1 :

a) \(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\10x+14y=24\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow23y=23\)

\(\Leftrightarrow y=1\)

Thay \(y=1\)vào \(10x-9y=1\)ta được:

\(10x-9=1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

p/s: mấy câu còn lại chắc ๖ۣۜNhi's Godッ làm ok rồi

28 tháng 4 2020

\(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{1-x}=1\)

<=> \(x+1-x+3\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{1-x}\right)\left(\sqrt[3]{x\left(1-x\right)}\right)=1\)

<=> \(x\left(1-x\right)=0\)

<=> x = 0 hoặc x = 1 

Thử vào đều thỏa mãn

Vậy x = 0 hoặc x = 1