K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2022

Kí hiệu

Số hiệu nguyên tửSố khốiSố protonSố electronSố neutron
\(^{40}_{18}Ar\)\(18\)\(40\)\(18\)\(18\)\(22\)
\(^{39}_{19}K\)\(19\)\(39\)\(19\)\(19\)\(20\)
\(^{36}_{16}S\)\(16\)\(32\)\(16\)\(16\)\(20\)

 

17 tháng 10 2022

17 tháng 10 2022

a) Cấu hình electron : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

b)

Ô : 13

Chu kì 3 :

Nhóm : IIIA

17 tháng 10 2022

a, viết cấu hình electron nguyên tử của aluminum: 1s22s22p63s23p1

b, vị trí của aluminum: thuộc ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA

16 tháng 10 2022

theo đề bài ta có : 2p+n=21 ->n=21-2p

mà \(1\le\dfrac{n}{p}\le1,5=>6\le p\le7\)

p=6=>A=6+9=15 (L)

p=7 =>A=7+7=14(N)

=>1s22s22p3

 

17 tháng 10 2022

tại sao lại có "1 ≤ n/p ≤ 1,5" z bạn 

16 tháng 10 2022

1C

2B

3A

4B

5

16 tháng 10 2022

ta có : 
2p + n =46 (1)
n=8/15.2p (2) 
thay (2) vào (1) ta đc : 
\(2p+\dfrac{16}{15}p=46\\ \dfrac{46}{15}p=46\\ p=15\) 
-> X là P 
b) ta có : 2py = 2px + 10 
2py = 2.15 +10 
2py = 40 
py = 20 
vậy Y là : Ca 

16 tháng 10 2022

$m_{electron} = 7.9,1.10^{-28} = 63,7.10^{-28}(gam)$
$m_{nguyên\ tử} = m_p + m_n + m_e = 7.1,6.10^{-24} + 7.1,6.10^{-24} + 63,7.10^{-28} = 2,24.10^{-23}(gam)$

Tỉ lệ khối lượng electron so với khối lượng toàn nguyên tử là : 

$\dfrac{63,7.10^{-28}}{2,24.10^{-23}} = 2,8.10^{-4}$

Câu 1: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:A. \(1s^22s^22p^4\)         B. \(1s^22s^22p^2\)      C. \(1s^22s^22p^3\)      D. \(1s^22s^22p^5\) Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là:A. \(3s^23p^4\)   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:

A. \(1s^22s^22p^4\)         B. \(1s^22s^22p^2\)      C. \(1s^22s^22p^3\)      D. \(1s^22s^22p^5\) 

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là:

A. \(3s^23p^4\)              B. \(3s^23p^5\)            C. \(3s^23p^3\)          D. \(2s^22p^4\)

Câu 3: Chọn phát biểu đúng:

A. Cấu hình electron của nguyên tử X (Z=23) là \(\left[Ar\right]4s^23d^1\)

B. Trong nguyên tử Zn (Z=30), phân lớp 3d đã đạt trạng thái bão hòa

C. Trong nguyên tử O (Z=16), phân lớp cuối cùng có 6e

D. Số e hóa trị của nguyên tử Cu (Z= 29) là 11e.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(1) Nguyên tử sắt (Z= 26) có số electron hóa trị là 8

(2) Cấu hình electron \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\) là của nguyên tố Na.

(3) Cấu hình electron của nguyên tử \(_{24}Cr\) là \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)

(4) Nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) có 5 lớp e, phân lớp ngoài cùng có 6e

(5) Trong nguyên tử Cl (Z= 17) số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 7.

Số phát biểu đúng là:

A. 1                              B. 2                          C. 3                  D. 4

Câu 5: Có các nhận định sau:

a. Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là \(3s^23p^5\) thì nguyên tố đó là kim loại 

b. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron

c. Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất nhất

d. Ion \(X^-\) có cấu hình e là \(1s^22s^22p^6\). Vậy nguyên tố X là khí hiếm

e. Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vi khối lượng

Số nhận định đúng là:

A. 3                         B. 5                           C. 2                    D. 1 

0