K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

 

 

2
21 tháng 3 2022

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

 

21 tháng 3 2022

âu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

21 tháng 3 2022

tham khảo

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuối: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.

- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na.

- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

 Sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ :

- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.

- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.

 - Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.

- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.

- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.

- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.

- Chuôi: các nước Trung Mĩ.

- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

– Trung và Nam Mĩ có kiểu khí hậu: Khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt và khí hậu ôn đới.

Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ:

– Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn. 

– Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

– Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin

– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.

– Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.

– Bán hoang mạc ôn đới phát triển trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

– Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét

21 tháng 3 2022

REFER

Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ:

Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn. Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

-Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin

-Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.

-Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét

.-Bán hoang mạc ôn đới phát triển trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

-Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:

– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao

– Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc – Nam , Tây – Đông Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ

– Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.

– Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.

– Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.

– Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.

​- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

b)Giải thích: Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển vì:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi

+ Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến

+ Chuyên môn hóa cao

+ Rất chú ý về việc lai tạo giống

+ Nông nghiệp gắn với công nghiệp

+ Sản phẩm chất lượng cao

21 tháng 3 2022

tặng 1 vé rì pọt miễn phí

21 tháng 3 2022

Xin tóp tóp

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

21 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:

– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao

– Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc – Nam , Tây – Đông Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ

– Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.

– Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.

– Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.

– Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.

​- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển vì:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi

+ Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến

+ Chuyên môn hóa cao

+ Rất chú ý về việc lai tạo giống

+ Nông nghiệp gắn với công nghiệp

+ Sản phẩm chất lượng cao

21 tháng 3 2022

sao không cày môn sử nữa :vv

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa rất đa dạng.

Thứ nhất là sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam

Đi từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam

Thứ hai là sự phân hóa khí hậu theo chiều Tây – Đông

Lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

Nguyên nhân: Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.

Ngoài ra, Bắc Mĩ còn có sự phân hóa khí hậu theo độ cao. Điều này được thể hiện rõ ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.

21 tháng 3 2022

thankkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.

+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

21 tháng 3 2022

Tham khảo:v

vì Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. 

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.