K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Năm tháng rồi cũng qua đi, chỉ có thời gian là thước đo tình cảm của con người. Bây giờ tuy đã học lớp 5 - lớp cuối cấp của trường tiểu học, sắp sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp bước vào bậc trung học. Nhưng quãng thời gian là năm năm học ở trường, em không sao quên được những kỷ niệm về cô giáo đã dạy em những năm đầu chập chững cắp sách tới trường.

Cô có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim Oanh. Cô là người mẹ hiền dịu nhất trong những ngày em còn học lớp 1. Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ thì ai cũng nói nhìn cô trông rất xinh. Cô thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người của mình. Ngày đó, em cứ nghĩ cô giáo phải dễ sợ lắm. Nhưng không, cô đã làm tan biến những ý nghĩ vẩn vơ đó của em. Cô vẫn là cô giáo hiền lành, tốt bụng. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà cô dành cho chúng em. Mỗi lần không học bài, chỉ cần nhìn vào đôi mắt buồn buồn của cô là bạn ấy hối hận ngay về việc làm của mình. Có lẽ, chính cô là người khơi dậy lòng hăng say học tập của chúng em. Ẩn dưới vầng trán cao cao thông minh ấy là đôi lông mày vòng nguyệt cân đối, tạo cho khuôn mặt vẻ thanh tú.

Cô Oanh là một giáo viên hăng say trong công việc và hết lòng thương yêu học sinh. Tâm hồn cô là cả một khoảng trời chứa chan bao tình yêu cô dành cho chúng em: Nghe cô giảng bài thì thật là thú vị. Cô giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hôm cô còn trao đổi cách giảng bài với bạn bè đồng nghiệp. Nếu bạn nào đọc chưa tốt hay viết chưa đúng thì cô luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi cô đã giảng cho bạn nào thì bạn ấy hiểu ngay. Vào những giờ sinh hoạt lớp, cô luôn nhận xét cho từng bạn và nói cho các bạn cách sửa lỗi sai đó. Có hôm cô nhận xét rất tốt về lớp em và em rất nhớ câu: “Tuần qua, các con đã rất cố gắng để nhận cờ Đội. Cô rất vui vì không những các con được nhận cờ tốt mà còn nhận cờ xuất sắc. Cô mong tuần nào các con cũng như vậy”. Và khi đó, lớp em vỗ tay rào rào. Giờ đây khi đã lên lớp năm, mỗi khi có việc cần đi qua lớp cô, cô lại gọi em lại hỏi han.

Khi đó, em lại nhớ những giây phút khi còn học lớp 1, được cô yêu thương dạy dỗ. Trong em vang lên lời bài hát: “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương…”.

Vâng! Đúng vậy em sẽ không bao giờ quên cô - người mẹ đã đưa em đón những tia nắng đầu tiên của cuộc đời.

Tên của cô giáo trong bài văn này có thể không giống với tên cô giáo của bạn, nên nếu cần tham khảo một số câu có ghi tên cô giáo trong đây thì NHỚ SỬA LẠI CÁI TÊN NHÉ.

13 tháng 12 2021

mình thấy trên gôogle. Bài văn như sau:

Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đôi bàn tay mẹ tròn trịa, trắng trẻo đã nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.

Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo… Còn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ luôn đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh em bao giờ.

Mẹ em thật đáng quí, em luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ôm ấp, nằm trong lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp. Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!

13 tháng 12 2021

Ko nên gian lận hả

13 tháng 12 2021

a) không

b)ở đâu

c)đâu

d)bao giờ

13 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nha

13 tháng 12 2021

Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ, kỷ vật của các loài chim.

" Thiên đường " là chủ ngữ trong câu

# Vietnamese

13 tháng 12 2021

Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ,kỷ vật của các loài chim.

13 tháng 12 2021

trong như tiếng hát xa nha bạn

nhớ k cho minh nhé

BÀI TẬP GIỮA KÌ  IPHẦN 1: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết...
Đọc tiếp

BÀI TẬP GIỮA KÌ  I

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

... “Bố nh, cách đây my năm, m đã phi thc sut đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi th hn hn ca con, qun qui vì ni lo s, khóc nc n khi nghĩ rng có th mt con!...Nh li điu y, b không th nén được cơn tc gin đi vi con [...] Người m sn sàng b hết mt năm hnh phúc đ tránh cho con mt gi đau đn, người m có th đi ăn xin đ nuôi con, có th hi sinh tính mng đ cu sng con!..”.

                                                                              (Theo SGK Ngữ Văn 7, tp 1)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.

5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..

 
 

 

 

 

 

I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn 

Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.

Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?

 II. TẠO LẬP VĂN BẢN

         Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                                         Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

….

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.

c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?

d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.

 

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                         

Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?

Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.

Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?

II. LÀM VĂN

     Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

         Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                                          Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

                                                         ……….

          Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.

          Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?

          Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

          Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.

          Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

                                                         Lom khom dưới núi tiêu vài chú

                                                         Lác đác bên sông chợ mấy nhà

          Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.

 
 

 

 

 

 

ĐỀ:

I. ĐỌC – HIỂU:

 Cho câu ca dao:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?

3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?

4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

      Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.

0
BÀI TẬP GIỮA KÌ  IPHẦN 1: ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết...
Đọc tiếp

BÀI TẬP GIỮA KÌ  I

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

... “Bố nh, cách đây my năm, m đã phi thc sut đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi th hn hn ca con, qun qui vì ni lo s, khóc nc n khi nghĩ rng có th mt con!...Nh li điu y, b không th nén được cơn tc gin đi vi con [...] Người m sn sàng b hết mt năm hnh phúc đ tránh cho con mt gi đau đn, người m có th đi ăn xin đ nuôi con, có th hi sinh tính mng đ cu sng con!..”.

                                                                              (Theo SGK Ngữ Văn 7, tp 1)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.

3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.

5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..

 
 

 

 

 

 

I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?  

Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn 

Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.

Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?

 II. TẠO LẬP VĂN BẢN

         Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                                         Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

….

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.

c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?

d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.

 

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

 Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                         

Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?

Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?

Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.

Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?

II. LÀM VĂN

     Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.

 
 

 

 

 

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU

         Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                                          Cỏ cây chen đá, lá chen hoa

                                                         ……….

          Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.

          Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?

          Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

          Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.

          Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

                                                         Lom khom dưới núi tiêu vài chú

                                                         Lác đác bên sông chợ mấy nhà

          Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.

PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN

          Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.

 
 

 

 

 

 

ĐỀ:

I. ĐỌC – HIỂU:

 Cho câu ca dao:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?

3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?

4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.

II. TẠO LẬP VĂN BẢN:

      Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.

0