120/x-120/(x+5)=1/3 giải hộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc theo dự định là x ( km/h; > 5 )
Gọi thời gian theo dự định là t ( h; > 1,5)
Quãng đường AB là: xt ( km) (1)
+) Mỗi h xe chạy nhanh hơn 10 (km)
=> Vận tốc là: x + 10 (km/h )
khi đó đến sớm hơn 1,5 h
=> Thời gian đi là: ( t - 1,5 ) ( h)
=> Quãng đường đi là: ( x + 10 ) ( t - 1,5 ) km (2)
+) Mỗi h xe chạy chậm hơn 5 (km)
=> Vận tốc là: x - 5 (km/h )
khi đó đến muộn hơn 1,5 h
=> Thời gian đi là: ( t + 1 ) ( h)
=> Quãng đường AB là: ( x - 5 ) ( t +1 ) km (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}xt=\left(x-5\right)\left(t+1\right)\\xt=\left(x+10\right)\left(t-1,5\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5t+x=5\\10t-1,5x=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=9\\x=50\end{cases}}\)
=> Quãng đường AB = 50.9 = 450 km
Vậy:...
a) Xét \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3\right)=-2m+4\)
phương trình có hai nghiệm <=> \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow-2m+4\ge0\Leftrightarrow m\le2\)(@@)
b) Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình
áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1x_2=m^2-3\\x_1+x_2=2\left(m-1\right)\end{cases}}\)
Không mất tính tổng quát: g/s: \(x_1=3x_2\)
=> \(4x_2=2\left(m-1\right)\Leftrightarrow x_2=\frac{m-1}{2}\)
=> \(x_1=\frac{3\left(m-1\right)}{2}\)
mà \(x_1x_2=m^2-3\)
=> \(\frac{3}{4}\left(m-1\right)^2=m^2-3\)
<=> \(3\left(m^2-2m+1\right)=4m^2-12\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-3+2\sqrt{6}\\m=-3-2\sqrt{6}\end{cases}}\) thỏa mãn
Vậy ....
a)
+) Với m = 0 thay vào phương trình ta có: 1 = 0 => loại
+) Với m khác 0
\(\Delta'=m^2-m=m\left(m-1\right)\)
Để phương trình có nghiệm điều kiện là: \(m\left(m-1\right)\ge0\)
TH1: m \(\ge\)0 và m - 1 \(\ge\)0
<=> m \(\ge\) 0 và m \(\ge\)1
<=> m \(\ge\)1
TH2: m \(\le\) 0 và m - 1 \(\le\)0
<=> m \(\le\)0 và m \(\le\)1
<=> m \(\le\)0
Đối chiếu điều kiên m khác 0
Vậy m < 0 hoặc m \(\ge\)1
+) Tính nghiệm của phương trình theo m. Tự làm áp dụng công thức
b) Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình
Theo định lí vi ét ta có:
\(x_1x_2=\frac{1}{m};x_1+x_2=\frac{2m}{m}=2\)
Không mất tính tổng quát ta g/s: \(x_1=2x_2\)
=> \(3x_2=2\Leftrightarrow x_2=\frac{2}{3}\)=> \(x_1=\frac{4}{3}\)
Ta có: \(\frac{4}{3}.\frac{2}{3}=\frac{1}{m}\)
<=> \(m=\frac{9}{8}\)( thỏa mãn a )
Thử lại thỏa mãn
Vậy m = 9/8
HSG Toán 9 tỉnh Nghệ An bảng A năm 2018-2019
Làm: ĐK \(x\ge\frac{-3}{2}\)
\(\sqrt{2x+3}=\frac{8x^3+4x}{2x+5}\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\sqrt{2x+3}=8x^3+4x\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+3}\right)^2+2\sqrt{2x+3}=\left(2x\right)^3+2\cdot2x\)
Đặt \(a=\sqrt{2x+3}\ge0;b=2x\) ta có:
\(a^3+2a=b^3+2b\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}+2\right]=0\Leftrightarrow a=b\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+3}=2x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ge0\\2x+3=4x^2\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{1+\sqrt{13}}{4}}\)
Vậy \(x=\frac{1+\sqrt{13}}{4}\)