K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Chiều dài phòng học: $65+15=80$ (dm) 

Diện tích phòng học: 

$65\times 80=5200$ (dm2

Đổi 5200 dm2 = 52 m2

Vậy diện tích phòng học là $52$ m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Chiều cao của mực nước bằng 1/4 chiều cao của bể thì bể đang chứa 1/4 lượng nước, hay $\frac{1}{4}\times 100=25$ % 

20 tháng 3

Số phần trăm nước chứa trong bể:

\(\dfrac{1}{4}\times100\%=25\%\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Vì $AD, BE, CF$ là đường cao của tam giác $ABC$ và cắt nhau tại $H$ nên $\widehat{HFA}=\widehat{HEA}=90^0$

Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên $AEHF$ là tứ giác nội tiếp.

------------------

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ của $(O)$. Ta có $OA\perp Ax(1)$

$\widehat{xAB}=\widehat{ACB}=\widehat{ECB}(2)$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nt chắn cung đó - cung $AB$)

Tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BFEC$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{AFE}(3)$

Từ $(2); (3)\Rightarrow \widehat{xAB}=\widehat{AFE}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel EF(4)$

Từ $(1); (4)\Rightarrow OA\perp EF$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Diện tích mảnh vườn:

$(70+50)\times 40:2=2400$ (m2)

Diện tích đất còn lại chiếm số phần trăm diện tích mảnh vườn là:
$100-30=70$ (%)

Diện tích đất còn lại là:

$2400\times 70:100=1680$ (m2)

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FEC}+\widehat{FBC}=180^0\)

mà \(\widehat{FEC}+\widehat{AEF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A

=>OA\(\perp\)Ax tại A

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EF//Ax

=>EF\(\perp\)OA

20 tháng 3

Với dữ liệu mà em đã đưa ra thì số người trong lớp là chưa thể xác định.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

$A=1.2+2.3+3.4+4.5+...+99.100$

$3A=1.2(3-0)+2.3(4-1)+3.4(5-2)+4.5(6-3)+...+99.100(101-98)$
$=(1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+99.100.101)-(0.1.2+1.2.3+2.3.4+...+98.99.100)$

$=99.100.101$

$\Rightarrow A=\frac{99.100.101}{3}=333300$

20 tháng 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

$A=1+2-3-4+5+6-7-8+...+97+98$

$=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+....+(93+94-95-96)+(97+98)$

$=(-4)+(-4)+....+(-4)+195$

Số lần xuất hiện của -4 là: $[(96-1):1+1]:4=24$

$A=(-4).24+195=99$

21 tháng 3

=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(93+94-95-96)+97+98

=-4+(-4)+...+(-4)+195

=-4.24+195

=96+195

=291

20 tháng 3

20 tháng 3