Cho tam giác ABC cân tại A \(\left(\widehat{A}< 90^o\right)\)nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là điểm trên cung AB không chứa C (D khác A và B). Hai dây AD và BC kéo dài cắt nhau tại E. Đường thẳng qua E và song song với CD cắt AB kéo dài tại F. Vẽ tiếp tuyến FG với đường tròn (O) (G là tiếp điểm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền lãi sau 9 tháng là: 27488916 (đồng)
Số tiền lãi sau 1 tháng là: 6872229 (đồng)
Số tiền lãi sau mỗi quý là: 6872229 x 3 = 20616687 (đồng)
gọi G là giao của tia đối tia CD với AM (ta giả sử cung AC < cung BC)
ý c: từ b suy ra tam giác CDE đồng dạng CFD
=> \(\widehat{ECD}=\widehat{FCD}\)
ta có: \(\widehat{ECD}+\widehat{GCE}=180^o\)
\(\widehat{FCD}+\widehat{GCF}=180^o\)
\(\widehat{GCE}=\widehat{GCF}\)suy ra đccm
ý d: CM IK//AB
Ta có: \(\widehat{FDB}=\widehat{FCB}\)(BDCF nôi tiếp đường tròn)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{FCB}+\widehat{FBC}=90^o\\\widehat{DCA}+\widehat{CAD}=90^o\end{cases}}\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{FBC}\)(cùng chắn cung BC)
\(\Rightarrow\widehat{FCB}=\widehat{DCA}\Rightarrow\widehat{FDB}=\widehat{DCA}\)(1)
Tương tự:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ECA}+\widehat{EAC}=90^o\\\widehat{DCB}+\widehat{DBC}=90^o\end{cases}}\)
mà \(\widehat{EAC}=\widehat{DBC}\)(cùng chắn cung AC)
\(\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{DCB}\). mà \(\widehat{ECA}=\widehat{EDA}\)(tứ giác ECDA nội tiếp nên 2 góc kia cùng chắn cung AE)
\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{EDA}\)(2)
(1)+(2) => \(\widehat{ACD}+\widehat{BCD}=\widehat{FDB}+\widehat{EDA}\)
\(\Rightarrow\widehat{ICK}=\widehat{FDB}+\widehat{EDA}\)\(\Rightarrow\widehat{ICK}+\widehat{IDK}=\widehat{FDB}+\widehat{EDA}+\widehat{IDK}=180^o\)
suy ra tứ giác IDKC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{CKI}=\widehat{CDI}=\widehat{CAE}=\widehat{CBA}\)
mà góc CKI và góc CBA ở vị trí đồng vị suy ra IK//AB. ta đc đccm.
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(M=\left(\frac{2x}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{2x-x-1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{x-1}{x\sqrt{x}+1}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{4x}{x+1}+\frac{x}{y}=4\left(1\right)\\\frac{2}{x+1}+\frac{4}{x}=\frac{3}{y}\left(2\right)\end{cases}}\)
ĐK: \(x\ne-1;0\) và \(y\ne0\)
(2) <=> \(\frac{2x}{x+1}+4=\frac{3x}{y}\)<=> \(2\frac{x}{x+1}-3\frac{x}{y}=-4\)
Đặt: \(\frac{x}{x+1}=u;\frac{x}{y}=v\)
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}4u+v=4\\2u-3v=-4\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}u=\frac{4}{7}\\v=\frac{12}{7}\end{cases}}\)
Khi đó ta có: \(\frac{x}{x+1}=\frac{4}{7};\frac{x}{y}=\frac{12}{7}\)
<=> \(x=\frac{4}{3};y=\frac{7}{9}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{4x}{x+1}+\frac{x}{y}=4\left(1\right)\\\frac{2}{x+1}+\frac{4}{x}=\frac{3}{y}\end{cases}\left(x\ne-1;y\ne0\right)}\)
Chia (1) cho x ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+1}+\frac{1}{y}=\frac{4}{x}\left(3\right)\\\frac{2}{x+1}-\frac{3}{y}=\frac{-4}{x}\left(4\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{6}{x+1}-\frac{2}{y}=0\left(\left(3\right)+\left(4\right)\right)\\\frac{2}{x+1}-\frac{3}{y}=\frac{-4}{x}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3y\\\frac{2}{3y}-\frac{3}{y}=\frac{-4}{x}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3y-1\\\frac{-7}{3y}=\frac{-4}{x}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-3y=1\\7x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}7x-21y=-7\\7x-12y=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9y=7\\x=3y-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{7}{9}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\frac{4}{3};\frac{7}{9}\right)\)
Ta có:
\(P=\frac{x^3}{1+y}+\frac{y^3}{1+x}=\frac{x^3}{xy+y}+\frac{y^3}{xy+x}=\frac{x^4}{x+1}+\frac{y^4}{y+1}\)
\(=\frac{x^4-1}{x+1}+\frac{y^4-1}{y+1}+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)+\left(y^2+1\right)\left(y-1\right)+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)+\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\left(\frac{1}{x}-1\right)+\frac{1}{x+1}+\frac{1}{\frac{1}{x}+1}\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)-\frac{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}{x^3}+\frac{1}{x+1}+\frac{x}{x+1}\)
\(=\frac{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)}{x^3}+\frac{x+1}{x+1}\)
\(\ge\frac{2x\left(x-1\right)^2\left(x^2+x+1\right)}{x^3}+1\)
\(=\frac{2\left(x-1\right)^2.3\sqrt[3]{x^2.x.1}}{x^2}+1=\frac{6\left(x-1\right)^2}{x}+1\)
\(=6\frac{x^2-2x+1}{x}+1=6.\frac{x^2+1}{x}-11\ge12-11=1\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 1
Vậy min P = 1 tại x = y = 1.
Có thể giải gúp tôi được không /
Con mua 17 kg cam , mẹ mua gấp 3 lần số cam của con . Hỏi cả hai mẹ con mua được bao nhiêu kg cam ?