K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

ơ, đề sai sai ?

4 tháng 12 2021

- nha ban

4 tháng 12 2021

Văn mẫu : Tả về thành thị

Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Tình yêu Hà Nội đã ngấm vào tâm hồn tôi từ lúc nào không biết nữa. Tôi yêu những con đường xanh mát bóng cây, yêu những ngôi nhà mái ngói ẩn hiện san sát bên nhau, yêu từng con phố nhỏ, yêu những cây bàng khẳng khiu mỗi khi đông về. Tôi yêu cả những chiều cùng bố mẹ đi dạo bên Hồ Tây, ngắm mặt nước lung linh dát vàng dưới ánh chiều tà rực đỏ, yêu con phố Phan Đình Phùng với hai hàng sấu thả ngàn lá dát vàng không gian. Tôi yêu những buổi sớm mùa đông, sương giăng kín mặt hồ Gươm. Tháp rùa ẩn hiện trong sương mờ càng làm tăng thêm vẻ uy nghi, huyền ảo. Yêu những con người Hà Nội thân thiện, hiền hòa. Yêu lắm nơi đây để "Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội"

4 tháng 12 2021

Câu 1

nội dung của đoạn văn trên là :nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa

Câu 2

Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là :Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

4 tháng 12 2021

con chó

học tốt

con chó 

~H~

@...

4 tháng 12 2021

cái gì vậy 

5 tháng 12 2021

sư tử alex đi vòng quanh đảo cái gì đang diễn ra vậy

4 tháng 12 2021

cậu dám trêu tớ hả

4 tháng 12 2021

Bạn dám trêu mình hả

4 tháng 12 2021

quả mít và quả sầu riêng có gai bạn nhé

4 tháng 12 2021

mít sầu riêng

nha bn

học tốt

bye bn

nhớ k

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ):...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….

 

Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?

Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:

   “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”

Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?

         “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.

       “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”

Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A.   Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.          C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.

B.   Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.             D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.

Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.

                                                 

0