K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2h12p=2,2(giờ)

Độ dài quãng đường tuấn đi trong 2,2 giờ đầu là:

\(2,2\times50=110\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường Tuấn đi xe đạp là:

\(9\times\dfrac{1}{3}=3\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường từ thành phố tới quê là:

110+3=113(km)

1 tháng 4 2024

x:7=135( dư 5)

   x=135x7+5

   x = 950

Hiệu của hai số sau khi thêm vào số lớn 2,6 đơn vị và giảm ở số bé 4,3 đơn vị là:

62,8+2,6+4,3=69,7

2 lần số lớn mới bằng 3 lần số bé mới

=>Số lớn mới=3/2 lần số bé mới

Số lớn mới là: 69,7:1x3=209,1

Số bé mới là 209,1-69,7=139,4

Số lớn ban đầu là 209,1-2,6=206,5

Số bé ban đầu là 206,5-62,8=143,7

1 tháng 4 2024

0,1+0,2+0,3+0,4+..........+1,9

=(0,1+1,9)+(0,2+1,8)+(0,3+1,7)+(0,4+1,6)+(0,5+1,5)+(0,6+1,4)+(0,7+1,3)+(0,8+1,2)+(0,9+1,1)+1

=2+2+2+2+2+2+2+2+2+1

=19

1 tháng 4 2024

0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + ……….+ 1,9

= (0,1 + 1,9) + (0,2 + 1,8) + (0,3 + 1,7) + (0,4 + 1,6) + (0,5 + 1,5) + (0,6 + 1,4) + (0,7 + 1,3) + (0,8 + 1,2) + (0,9 + 1,1) + 1

= 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1

= 2 × 9 + 1

= 18 + 1

= 19

chúc bạn làm tốt nhé 

Bài 1:

a: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{2}{24}+\dfrac{18}{24}-\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{24}\)

bài 2:

a: \(x-\dfrac{12}{3}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{3}=\dfrac{13}{3}\)

b: \(\left(2,8x-32\right):\dfrac{6}{3}=-30\)

=>\(2,8x-32=-30\cdot2=-60\)

=>2,8x=-28

=>x=-10

Bài 3:

a: Huyện B góp được \(\dfrac{5}{6}\cdot72=60\left(tấn\right)\)

Huyện C góp được \(60:\dfrac{4}{5}=75\left(tấn\right)\)

Cả ba huyện góp được: 72+60+75=207(tấn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số rau ở huyện A và số rau ở huyện B là:

\(72:60=120\%\)

1 tháng 4 2024

mong các bn giúp mình với ạ

 

9: \(A=\dfrac{3^2}{10}+\dfrac{3^2}{40}+...+\dfrac{3^2}{340}\)

\(=3\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{40}+...+\dfrac{3}{340}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{17\cdot20}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=3\cdot\dfrac{9}{20}=\dfrac{27}{20}\)

10: \(A=\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)

\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}\right)\)

\(=5\left(1-\dfrac{1}{31}\right)=5\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{150}{31}\)

11: \(A=\dfrac{6}{15}+\dfrac{6}{35}+\dfrac{6}{63}+\dfrac{6}{99}\)

\(=3\left(\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\right)=3\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{8}{11}\)

12: \(A=\dfrac{3}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot7}+...+\dfrac{3}{49\cdot51}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{49\cdot51}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{51}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{16}{51}=\dfrac{8}{17}\)

13: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}\)

\(=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\)

14: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{3}{28}+\dfrac{4}{77}+\dfrac{5}{176}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}\)

loading...

15: \(A=\dfrac{3}{54}+\dfrac{5}{126}+\dfrac{7}{294}+\dfrac{8}{609}\)

\(=\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot14}+\dfrac{7}{14\cdot21}+\dfrac{8}{21\cdot29}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{29}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{29}=\dfrac{23}{174}\)

16: \(A=\dfrac{5}{24}+\dfrac{5}{104}+\dfrac{5}{234}+\dfrac{5}{414}\)

\(=\dfrac{5}{3\cdot8}+\dfrac{5}{8\cdot13}+\dfrac{5}{13\cdot18}+\dfrac{5}{18\cdot23}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{23}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{23}=\dfrac{20}{69}\)

17: \(A=\dfrac{\dfrac{3}{54}+\dfrac{5}{126}+\dfrac{7}{294}}{\dfrac{5}{24}+\dfrac{5}{104}+\dfrac{5}{234}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{21}}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}}=\dfrac{15}{126}:\dfrac{15}{54}=\dfrac{54}{126}=\dfrac{3}{7}\)

1 tháng 4 2024

Trung bình cộng số bánh của Phương và Yến là:

(50+40):2=45( cái bánh)

Số bánh của Trang là:

45+20=65( cái bánh)

Đs: 45 cái bánh

Rồi nha cauu

1 tháng 4 2024

trung bình bánh của Phương và Yến  là:

(50+40):2=45( cái bánh)

Số bánh của Trang là:

45+20=65( cái bánh)

Đs: 45 cái bánh

Sửa đề Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46

Gọi số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là a(cây) và b(cây)

(ĐIều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46 nên \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{46}\)

=>\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}\)

Lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 8 cây nên b-a=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}=\dfrac{b-a}{23-21}=\dfrac{8}{2}=4\)

=>\(a=21\cdot4=84;b=4\cdot23=92\)

Vậy: số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là 84 cây và 92 cây

1 tháng 4 2024

B

Chu vi tấm tôn là:

\(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\times2=1\times2=2\left(m\right)\)

1 tháng 4 2024

Chu vi tấm tôn đó là:

\(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)x 2 = 2 (m)