K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Ta có:

\(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15};\dfrac{-18}{36}=\dfrac{-1}{2};\dfrac{5}{40}=\dfrac{1}{8};\dfrac{-20}{-75}=\dfrac{4}{15};\dfrac{37}{-74}=\dfrac{-37}{74}=\dfrac{-1}{2}\)

Mà \(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4}{15}\Rightarrow\dfrac{4}{15}=\dfrac{-20}{-75}\)

     \(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow\dfrac{-18}{36}=\dfrac{37}{-74}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại

Vậy \(\dfrac{5}{40}\) là phân số khác các phân số còn lại.

22 tháng 3

22 tháng 3

Diện tích của tấm bìa hình thang đó là:

     (30+25)x15:2=412,5 (cm2)

Diện tích phần bìa để làm hộp là:

     412,5x\(\dfrac{3}{4}\) = 309,375 (cm2)

           Đáp số: 309,375 cm2

22 tháng 3

diện tích tấm bìa đó là 

  [30+25 ] x 2 x15 =1650 [ cm2 ]

diện tích phần để làm cái hộp là:

      1650 : 4 x 3 = 1237,5 [cm2]

                           đáp số :1237,5 cm2

22 tháng 3

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{14}{35}+\dfrac{30}{35}=\dfrac{14+30}{35}=\dfrac{44}{35}\)

22 tháng 3

cíu 

cíu

cíu

cíu

cíu

cíu 

 

22 tháng 3

Thế cuối cùng là em cần chứng minh điều gì với các dữ liệu này?

Ta có:
$13^1 = 13$
$13^2 = 169$
$13^3 = 2197$
$13^4 = 28561$
Quan sát các số trên, ta thấy:
--> Chữ số tận cùng của $13^1$ là 3.
--> Chữ số tận cùng của $13^2$ là 9.
--> Chữ số tận cùng của $13^3$ là 7.
--> Chữ số tận cùng của $13^4$ là 1.
=> chu kỳ của 2 chữ số tận cùng của lũy thừa 13 là 4: 39, 71, 13.
Gọi số mũ của lũy thừa này là n.
Ta có:
$n \equiv 1 \pmod 4$
Giải pt trên, ta có:
$n = 1 + 4k$ (với k là số tự nhiên)
=> Vậy, lũy thừa 13 có dạng $13^{1 + 4k}$ có 9 chữ số 0 tận cùng và 1 ở chữ số hàng đơn vị.

Gọi số trận thắng của đội 8A là x(trận)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;x< =7\))

Số trận hòa là 6-x(trận)

Số điểm nhận được khi thắng là 3x(điểm)

Số điểm nhận được khi hòa là 1(6-x)=6-x(điểm)

tổng số điểm là 14 điểm nên ta có:

3x+6-x=14

=>2x+6=14

=>2x=8

=>x=4(nhận)

vậy: Số trận thắng là 4 trận 

cảm ơn bạn nhiều

 

22 tháng 3

22 tháng 3

a) Số học sinh khối 6:

\(1800.25\%=450\) (học sinh)

Số học sinh khối 7:

\(1800.\dfrac{3}{10}=540\) (học sinh)

b) Tổng số học sinh khối 8 và khối 9:

\(1800-540-450=810\) (học sinh)

Tỉ số phần trăm tổng số học sinh khối 8 và 9 so với số học sinh toàn trường:

\(\dfrac{810}{1800}.100\%=45\%\)

22 tháng 3

a) Do BM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của AC

Do CN là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow N\) là trung điểm của AB

\(\Delta ABC\) có:

M là trung điểm của AC (cmt)

N là trung điểm của AB (cmt)

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN\) // \(BC\) (1)

\(\Delta ABC\) có:

D là trung điểm của GB (gt)

E là trung điểm của GC (gt)

\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình của \(\Delta GBC\)

\(\Rightarrow DE\) // \(BC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN\) // \(DE\)

b) Do MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{BC}{2}\) (3)

Do DE là đường trung bình của \(\Delta GBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow MN=DE\)

Xét tứ giác MNDE có:

MN // DE (cmt)

\(MN=DE=\dfrac{BC}{2}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MNDE\) là hình bình hành

c) Do MNDE là hình bình hành (cmt)

\(\Rightarrow ND=ME\)