Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thùng thứ nhất có số dầu nhiều hơn thùng thứ hai là:
2 + 2 = 4 (lít)
Nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là:
2 + 4 + 2 = 8 (lít)
Khi đó hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít dầu ở thùng thứ hai là:
8 : 2 + 2 = 6 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
6 + 4 = 10 (lít)
Đáp số: Thùng thứ nhất: 10 lít
Thùng thứ hai: 6 lít
2h12p=2,2(giờ)
Độ dài quãng đường tuấn đi trong 2,2 giờ đầu là:
\(2,2\times50=110\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường Tuấn đi xe đạp là:
\(9\times\dfrac{1}{3}=3\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường từ thành phố tới quê là:
110+3=113(km)
Hiệu của hai số sau khi thêm vào số lớn 2,6 đơn vị và giảm ở số bé 4,3 đơn vị là:
62,8+2,6+4,3=69,7
2 lần số lớn mới bằng 3 lần số bé mới
=>Số lớn mới=3/2 lần số bé mới
Số lớn mới là: 69,7:1x3=209,1
Số bé mới là 209,1-69,7=139,4
Số lớn ban đầu là 209,1-2,6=206,5
Số bé ban đầu là 206,5-62,8=143,7
0,1+0,2+0,3+0,4+..........+1,9
=(0,1+1,9)+(0,2+1,8)+(0,3+1,7)+(0,4+1,6)+(0,5+1,5)+(0,6+1,4)+(0,7+1,3)+(0,8+1,2)+(0,9+1,1)+1
=2+2+2+2+2+2+2+2+2+1
=19
0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + ……….+ 1,9
= (0,1 + 1,9) + (0,2 + 1,8) + (0,3 + 1,7) + (0,4 + 1,6) + (0,5 + 1,5) + (0,6 + 1,4) + (0,7 + 1,3) + (0,8 + 1,2) + (0,9 + 1,1) + 1
= 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1
= 2 × 9 + 1
= 18 + 1
= 19
chúc bạn làm tốt nhé
Bài 1:
a: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{2}{24}+\dfrac{18}{24}-\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{24}\)
bài 2:
a: \(x-\dfrac{12}{3}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{3}=\dfrac{13}{3}\)
b: \(\left(2,8x-32\right):\dfrac{6}{3}=-30\)
=>\(2,8x-32=-30\cdot2=-60\)
=>2,8x=-28
=>x=-10
Bài 3:
a: Huyện B góp được \(\dfrac{5}{6}\cdot72=60\left(tấn\right)\)
Huyện C góp được \(60:\dfrac{4}{5}=75\left(tấn\right)\)
Cả ba huyện góp được: 72+60+75=207(tấn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số rau ở huyện A và số rau ở huyện B là:
\(72:60=120\%\)
9: \(A=\dfrac{3^2}{10}+\dfrac{3^2}{40}+...+\dfrac{3^2}{340}\)
\(=3\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{40}+...+\dfrac{3}{340}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{17\cdot20}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=3\cdot\dfrac{9}{20}=\dfrac{27}{20}\)
10: \(A=\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{26\cdot31}\)
\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{31}\right)=5\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{150}{31}\)
11: \(A=\dfrac{6}{15}+\dfrac{6}{35}+\dfrac{6}{63}+\dfrac{6}{99}\)
\(=3\left(\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\right)=3\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{8}{11}\)
12: \(A=\dfrac{3}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot7}+...+\dfrac{3}{49\cdot51}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{49\cdot51}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{51}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{16}{51}=\dfrac{8}{17}\)
13: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}\)
\(=1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\)
14: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{3}{28}+\dfrac{4}{77}+\dfrac{5}{176}\)
\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}\)
15: \(A=\dfrac{3}{54}+\dfrac{5}{126}+\dfrac{7}{294}+\dfrac{8}{609}\)
\(=\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot14}+\dfrac{7}{14\cdot21}+\dfrac{8}{21\cdot29}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{29}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{29}=\dfrac{23}{174}\)
16: \(A=\dfrac{5}{24}+\dfrac{5}{104}+\dfrac{5}{234}+\dfrac{5}{414}\)
\(=\dfrac{5}{3\cdot8}+\dfrac{5}{8\cdot13}+\dfrac{5}{13\cdot18}+\dfrac{5}{18\cdot23}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{23}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{23}=\dfrac{20}{69}\)
17: \(A=\dfrac{\dfrac{3}{54}+\dfrac{5}{126}+\dfrac{7}{294}}{\dfrac{5}{24}+\dfrac{5}{104}+\dfrac{5}{234}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{21}}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}}=\dfrac{15}{126}:\dfrac{15}{54}=\dfrac{54}{126}=\dfrac{3}{7}\)
Trung bình cộng số bánh của Phương và Yến là:
(50+40):2=45( cái bánh)
Số bánh của Trang là:
45+20=65( cái bánh)
Đs: 45 cái bánh
Rồi nha cauu
trung bình bánh của Phương và Yến là:
(50+40):2=45( cái bánh)
Số bánh của Trang là:
45+20=65( cái bánh)
Đs: 45 cái bánh
Sửa đề Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46
Gọi số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là a(cây) và b(cây)
(ĐIều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46 nên \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{46}\)
=>\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}\)
Lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 8 cây nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}=\dfrac{b-a}{23-21}=\dfrac{8}{2}=4\)
=>\(a=21\cdot4=84;b=4\cdot23=92\)
Vậy: số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là 84 cây và 92 cây
Bài 2:
a: \(45\%\cdot x-0,385=-1,685\)
=>\(0,45x=-1,685+0,385=-1,3\)
=>\(x=-\dfrac{1.3}{0,45}=-\dfrac{26}{9}\)
b: \(\left(3\dfrac{1}{4}+2x\right)\cdot\dfrac{2}{3}=2\)
=>\(2x+\dfrac{13}{4}=2:\dfrac{2}{3}=3\)
=>\(2x=3-\dfrac{13}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)
c: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=-3\)
=>\(\dfrac{1}{4}:x=-3-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{15}{4}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-1}{15}\)
d: \(2x-0,75=-\dfrac{7}{12}\)
=>\(2x=-\dfrac{7}{12}+0,75=\dfrac{2}{12}\)
=>\(x=\dfrac{1}{12}\)
e: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{12}x=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{12}x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{9}\)
=>\(x=\dfrac{1}{9}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{4}{21}\)
Bài 1:
a: \(\left(\dfrac{7}{5}+\dfrac{-5}{11}\right)-\left(\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{5}\right)-2023^0\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{5}-1\)
\(=2-1-1=0\)
b: \(\dfrac{2}{-9}\cdot\dfrac{7}{15}+\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{8}{15}+1\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{-2}{9}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\right)+\dfrac{5}{3}\)
\(=-\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{9}\)
c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-5}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{7}{12}-\dfrac{5}{12}\right)\)
=1-1
=0
d: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-9}{13}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-4}{13}+1\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(-\dfrac{9}{13}-\dfrac{4}{13}\right)+1+\dfrac{3}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}+1+\dfrac{3}{7}\)
=1
e: \(\dfrac{2}{-5}-\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{12}{5}\right)\)
\(=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{12}{5}=2-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\)