K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

số cần lập có dạng: abc ( a khác 0)

vì đề bài chỉ yêu cầu lập số có 3 chữ số nên a,b,c có thể trùng nhau 

=> a,b,c có 4 cách chọn

=> có 4.4.4 = 64 số

12 tháng 1 2021

đúng rồi cảm ơn bạn nha 

12 tháng 1 2021

Đặt \(MK=x\left(x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pythagoras, ta được: \(x^2+QK^2=MQ^2\Rightarrow x^2=MQ^2-81\)(\(\Delta MKQ\)vuông tại K)

\(x^2+NK^2=MN^2\Rightarrow x^2=MN^2-256\)(\(\Delta MKN\)vuông tại K)

Từ đó suy ra \(2x^2=\left(MN^2+MQ^2\right)-337=NQ^2-337=288\Rightarrow x=12\)(Do x > 0)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\)\(MQ=\sqrt{12^2+9^2}=15cm\)

\(\Rightarrow P_{MNPQ}=\left(20+15\right).2=70\left(cm\right);S_{MNPQ}=20.15=300\left(cm^2\right)\)

12 tháng 1 2021

b, vì MNPQ là hình chữ nhật => MN//NP

                                           => ˆMQN=ˆQNPMQN^=QNP^ (so le trong)

xét ΔMKQΔMKQ và ΔQPNΔQPN có  

  ˆMQN=ˆQNPMQN^=QNP^ (cmt)

   ˆMKQ=ˆNPQ=90oMKQ^=NPQ=90o^

=> ΔMKQΔMKQ đồng dạng với ΔQPNΔQPN (g.g)

=> MQNQ=MKQP(đpcm)MQNQ=MKQP(đpcm)

12 tháng 1 2021

Ta có\(\frac{x-m}{x+3}+\frac{x-3}{x+m}=2\)

=> \(\frac{\left(x-m\right)\left(x+m\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}=2\)

=> \(\frac{x^2-m^2+x^2-9}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}=2\)

=> \(\frac{2x^2-m^2-9}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}=2\)

=> 2x2 -m2 - 9 = 2(x + 3)(x + m)

=> 2x2 - m2 - 9 = 2[x2 + (3 + m)x + 3m]

=> 2x2 -m2 - 9 = 2x2 + 2x(3 + m) + 6m

=> 2x2 - m2 - 9 - 2x2 - 2x(3 + m) - 6m = 0

=> -(m2 + 6m + 9) - 2x(m + 3) = 0

=> -(m + 3)2 - 2x(m + 3) = 0 \(\forall x\)

=> m + 3 = 0

=> m = -3

Vậy m = -3 thì phương trình có nghiệm

12 tháng 1 2021

Ta có:\(\frac{x-m}{x+3}+\frac{x-3}{x+m}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-m\right)\left(x+m\right)}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x+m\right)\left(x+3\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-m^2+x^2-9}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-m^2-9}{\left(x+3\right)\left(x+m\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-m^2-9=2\left[\left(x+3\right)\left(x+m\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow2x^2-m^2-9=2\left(x^2+mx+3x+3m\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-m^2-9=2x^2+2mx+6x+6m\)

\(\Leftrightarrow2x^2-m^2-9-2x^2-2mx-6x-6m=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2-9-2mx-6x-6m=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(m^2+6m+9\right)-2x\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(m+3\right)^2-2x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m+3=0\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy...

12 tháng 1 2021

a, ĐKXĐ là : \(\hept{\begin{cases}x^2-5x+6\ne0\\x-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(x-2\right)\ne0\\x\ne1\end{cases}\Rightarrow}x\ne3;2;1}\)

b, \(Q=\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}:\frac{x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

Thay x = 10 ta được : 

\(\frac{2\left(10+1\right)}{\left(10-2\right)\left(10-3\right)\left(10-1\right)}=\frac{22}{8.7.9}=\frac{22}{504}\)

tương tự với x = 20 

12 tháng 1 2021

\(\left(\frac{x}{x^2-36}+\frac{6-x}{6x+x^2}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}+\frac{x}{6-x}\)ĐKXĐ : \(x\ne3;6\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}+\frac{6-x}{x\left(x+6\right)}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}+\frac{x}{6-x}\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\frac{\left(x-6\right)^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}+\frac{x}{6-x}\)

\(=\left(\frac{x^2-x^2+6x-9}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}+\frac{x}{6-x}\)

\(=\frac{3x\left(2x-3\right)\left(x+6\right)}{2x\left(x-6\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)}+\frac{x}{6-x}\)

\(=\frac{3\left(2x-3\right)}{2\left(x-6\right)\left(x-3\right)}-\frac{2\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{6x-9-2x+6}{2\left(x-3\right)\left(x-6\right)}=\frac{4x-3}{2\left(x-3\right)\left(x-6\right)}\)

NM
11 tháng 1 2021

A B C D O M N

ta có 

AB//CD do đó \(\frac{OA}{OD}=\frac{OB}{OC}\Rightarrow\frac{DA}{DO}=\frac{CB}{CO}\)

mà ta có \(\frac{AB}{MO}=\frac{CB}{CO}=\frac{DA}{DO}=\frac{AB}{NO}\Rightarrow MO=NO\)

vậy ta có đpcm

11 tháng 1 2021

Gọi  số giờ mà các công nhân 1,2,3 làm lần lượt là x,y,z (giờ)

Trong một giờ cả ba công nhân làm được số dụng cụ là : 

7 + 8 + 12 = 27 dụng cụ

=> Trong 177 giờ, số dụng cụ cả ba người thợ làm được là 

27 x 177 = 4779 dụng cụ.

Ta có 7x+8y+12z=47797x+8y+12z=4779

Bằng cách áp dụng tính chất mà bài toán đưa ra :  x,y,z1x,y,z≥1

Từ đó tìm được các tổ hợp thời gian mỗi người (nói chung nhiều lắm)

Nè, Sai không chịu trách nhiệm, tôi giúp đc cậu thì giúp ko thì thôi chớ.

11 tháng 1 2021

X3 + Y3 + Z3 = 3XYZ

<=> X3 + Y3 + Z3 - 3XYZ = 0

<=> ( X3 + Y3 ) + Z3 - 3XYZ = 0

<=> ( X + Y )3 - 3XY( X + Y ) + Z3 - 3XYZ = 0

<=> [ ( X + Y )3 + Z3 ] - 3XY( X + Y + Z ) = 0

<=> ( X + Y + Z )[ ( X + Y )2 - ( X + Y ).Z + Z2 - 3XY ] = 0

<=> ( X + Y + Z )( X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}X+Y+Z=0\\X^2+Y^2+Z^2-XY-YZ-XZ=0\end{cases}}\)

+) X + Y + Z = 0 => \(\hept{\begin{cases}X+Y=-Z\\Y+Z=-X\\X+Z=-Y\end{cases}}\)

KHI ĐÓ : \(M=\left(1+\frac{X}{Y}\right)\left(1+\frac{Y}{Z}\right)\left(1+\frac{Z}{X}\right)=\left(\frac{X+Y}{Y}\right)\left(\frac{Y+Z}{Z}\right)\left(\frac{X+Z}{X}\right)=\frac{-Z}{Y}\cdot\frac{-X}{Z}\cdot\frac{-Y}{X}=-1\)

+) X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ = 0

<=> 2( X2 + Y2 + Z2 - XY - YZ - XZ ) = 0

<=> 2X2 + 2Y2 + 2Z2 - 2XY - 2YZ - 2XZ = 0

<=> ( X2 - 2XY + Y2 ) + ( Y2 - 2YZ + Z2 ) + ( X2 - 2XZ + Z2 ) = 0

<=> ( X - Y )2 + ( Y - Z )2 + ( X - Z )2 = 0 (1)

DỄ DÀNG CHỨNG MINH (1) ≥ 0 ∀ X,Y,Z

DẤU "=" XẢY RA <=> X = Y = Z

KHI ĐÓ : \(M=\left(1+\frac{X}{Y}\right)\left(1+\frac{Y}{Z}\right)\left(1+\frac{Z}{X}\right)=\left(1+\frac{Y}{Y}\right)\left(1+\frac{Z}{Z}\right)\left(1+\frac{X}{X}\right)=2\cdot2\cdot2=8\)

11 tháng 1 2021

Khi x + y + z = 0

=> x + y = -z

=> x + z = - y

=> y + z = - x

Khi đó M = \(\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=-1\)

11 tháng 1 2021
(x+2)(x+2)+(x-2)(x+2) =0 (x+2)(x+2+x-2)=0 (x+2)*x^2 =0 =>x+2=0 => x=-2 x^2=0 => x=0
11 tháng 1 2021

\(\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

 
11 tháng 1 2021

Chia cho -1