K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6

Tính giá trị biểu thức

H=2/35+4/77+2/143+4/221+2/323+4/437+2/575

2 tháng 6

@Thanh bạn đăng câu hỏi ở khung đăng câu hỏi nhé!Phần này để trả lời câu hỏi!

1 tháng 6

Tham Khảo
​Bé Thu là một cô bé bướng bỉnh, đầy cá tính và cũng có tình yêu ba vô cùng sâu sắc(câu mở rộng thành phần).
 Thu yêu quý người cha của mình rất nhiều, và trong tiềm thức của em, em chỉ có một người ba duy nhất, đó là người ba trong tấm hình chụp chung với má. Đối với Thu, tình cảm cha con là tình cảm vô cùng thiêng liêng và nó không dễ dàng gì để thay thế bằng một tình cảm khác. Thu yêu ba của em rất nhiều.Chính vì thế mà khi ông Sáu- ba em đi lính trở về với một vết thẹo dài trên má, em đã nhất quyết không nhận ba. Không phải( phép liên kết) vì Thu không yêu quý ba của mình mà chiến tranh với sự tàn khốc của nó đã hủy hoại đi khuôn dạng của một con người để rồi ngày ông Sáu trở về Thu không còn nhận ra được ba mình nữa. Ông Sáu hoàn toàn khác với người ab trong tấm hình mà em đã được xem. Vết thẹo kia , nó chính là dấu tích tàn khốc của chiến tranh để lại trên da thịt của ông Sáu. Nó khiến ông trở nên khác lạ và hoàn toàn xa cách với bé Thu. Cho rằng đây không phải cha mình, thế nên Thu hoàn toàn khước từ mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho. Vậy là bi kịch diễn ra. Trong khi một người cha hết mực thương nhớ con, chỉ có ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi để về thăm nhà và ở bên con thì đứa con lại không nhận cha, hơn thế nó còn có những thái độ và hành động không phải phép với cha. Tất cả những điều ấy càng tô đậm tình thuong, nỗi nhớ ba và tình cảm chân thành mà Thu dành cho ba của mình. Em không nhận ba vì trong tim em chỉ có một người ba duy nhất, một người ba mà em dành chọn tình yêu thương và không một ai có thể thay thế vị trí ấy của ba trong lòng em được. Và cứ tưởng rằng, một cô bé ngang bướng như vậy sẽ chẳng chịu nhận ba. Thế nhưng, khi em biết được sự thật, em đã không ngần ngạy chạy đến níu giữ chân ba, hôn lên vết thẹo trên mặt ba mình. Điều đó là minh chứng rõ nét nhất cho tình cảm cha con thiêng liêng mà không một thế lực bạo tàn nào có thể hủy hoại được, ngay cả đó là sự khốc liệt của chiến tranh.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: “Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.” (Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020) 1. Ghi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.”

(Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020)

1. Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích trên.

2. Qua lời đáp của ông lão trước sự cười chê của người khác, em hiểu gì về ông?

3. Từ đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Ngày mai là kết quả của những việc bạn làm ngày hôm nay

0
22 tháng 5

tk ạ:

Câu trên sử dụng biện pháp tu từ, cụ thể là "so sánh". Nó so sánh việc nghe chuyện cổ thầm với việc nghe lời dạy của cha ông, ám chỉ rằng việc nghe lời dạy từ thế hệ trước cũng như nghe chuyện cổ thì đều mang ý nghĩa và giá trị quan trọng, vì cả hai đều mang lại kiến thức và bài học quý báu cho đời sau.

#hoctot

22 tháng 5

tk ạ:

Câu này có thể được hiểu theo cả hai cách: tường minh và hàm ý.

1. **Nghĩa tường minh:** Câu này có thể được hiểu đơn giản là một miêu tả về sự đồng nhất giữa con người bất kể giới tính hay địa vị xã hội. Dù là nam hay nữ, mọi người đều phải đối mặt với cuộc sống khó khăn, và vất vả của cuộc sống cuối cùng cũng khiến họ trở nên giống nhau, giống như cách mà mọi người đều có thể mặc một chiếc áo nâu màu bùn.

2. **Hàm ý ngữ văn:** Câu này cũng có thể mang một thông điệp sâu sắc hơn, đề cập đến sự đồng điệu và sự thống nhất của con người trước khó khăn cuộc sống. Màu nâu thường được liên kết với sự bình dị và mộc mạc, và việc nhuộm bùn trên chiếc áo nâu có thể biểu hiện cho những gì đất đai, cuộc sống nông thôn có thể gây ra cho con người. Điều này có thể là một cách để nhấn mạnh về sự đồng nhất của con người trong việc đối diện với khó khăn và nghịch cảnh của cuộc sống.

#Hoctot!

22 tháng 5

CỨU EM MN ƠI