K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

Để tôn vinh công lao của vua Thục Phán và còn để giáo dục cho nhân dân về tinh thần đoàn kết,sự kiên trung,hy sinh vì đất nước

2 tháng 4

có thêm đáp án để khoanh nữa

30 tháng 3

chắc là dị. k bt nữa 

30 tháng 3

12 ngày đêm

xin hay tích ạ

 

Trận chiến "Điện Biên Phủ trên không" kéo 56 ngày đêm.

Chi tiết: Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.

30 tháng 3

Có người nói đó là do dân ta giàu tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, xã hội có cơ chế làng xã bền chặt, v.v… Nói như vậy có lẽ còn chung chung, nếu đi sâu phân tích tìm ra được nguyên nhân cụ thể thì sẽ giúp ích hơn cho việc phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc ta. Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng hóa không phải bằng đấu tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí.    xin tích ạ

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ “ TUỔI TRẺ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”   Câu 1: Bạn hãy cho biết ngày sinh nhật của Bác Hồ kính yêu? a. 19/05/1890 b. 19/05/1980 c. 15/09/1890 d. 15/09/1980 Câu 2: Bác Hồ đi tìm đường cứu nước từ năm nào? a. 06/5/1911 b. 05/6/1911 c. 15/6/1911 d. 16/5/1911. Câu 3. Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào? a. Khi Bác lên tàu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

“ TUỔI TRẺ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO

TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”

 

Câu 1: Bạn hãy cho biết ngày sinh nhật của Bác Hồ kính yêu?

a. 19/05/1890 b. 19/05/1980 c. 15/09/1890 d. 15/09/1980

Câu 2: Bác Hồ đi tìm đường cứu nước từ năm nào?

a. 06/5/1911 b. 05/6/1911 c. 15/6/1911 d. 16/5/1911.

Câu 3. Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?

a. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng 1911

b. Khi Bác tham gia sáng lâp Đảng Cộng Sản Pháp tại Đại Hội Tua tháng 12/1920.

c. Tại Hội Nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919

d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923

Câu 4: Lý do chính của việc Nguyễn Tất Thành đến Pháp?

a. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam

b. Để tìm hiểu văn minh Pháp

c. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc”

d. Để học nghề

Câu 5. Nguyễn Ái quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Vécxay vào ngày, tháng, năm nào?

a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920

Câu 6. Sau hành trinh tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào ngày tháng năm nào?

a. 28/01/1941 b. 28/01/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941

Câu 7: Bác Hồ lấy tên là Hồ Chí Minh từ khi nào?

a. 10/8/1942 b. 11/8/1942 c. 12/8/1942 d. 13/8/1942

Câu 8: Bác Hồ mất vào ngày, tháng, năm nào?

a. 02/9/1969 b. 05/9/1969 c. 11/9/1969 d. 19/9/1969

Câu 9. Giá trị văn hóa phương đông được Bác tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình? a.Truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

b.Những mặt tích cực của tư tưởng nho giáo

c. Yêu nước thương dân

d. Tinh thần yêu nước Việt Nam

Câu 10. Giá trị văn hóa phương tây được Bác tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình? a.Tư tưởng cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ

b.Tư tưởng chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn

c.Tư tưởng đoàn kết dân tộc Việt Nam

d. Cả 3 phương án trên

Câu 11: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng được Bác viết vào thời gian nào?

a. 17/05/1961 b. 15/05/1951 c. 15/05/1961 d. 18/05/1951

Câu 12: Bác ra đi tìm đường cứu nước năm nào, địa điểm nào bắt đầu cuộc hành trình của Bác?

a. 1921 tại bến cảng nhà Rồng. b. 1911 tại ngôi nhà trên đại lộ Lê Lợi c. 1911 tại bến cảng nhà Rồng d. 1911 tại Ngôi nhà lịch sử số 5 Châu Văn Liêm.

Câu 13: Sau bao năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác trở về nước năm nào, nơi nào Bác dừng chân để sống và chỉ đạo phong trào cách mạng?

a. 28/01/1941 – Bắc Giang b. 21/08/1961 – Bắc Cạn c. 28/02/1951 - Cao Bằng d. 28/01/1941 - Cao Bằng

Câu 14: Nguyễn Tất Thành đã từng dạy học ở ngôi trường nào trước khi ra đi tìm đường cứu nước?

a. Trường Tiểu học Pháp – Việt ở Vinh b. Trường Quốc học Huế c. Trường Tiểu học Đông Bà ở Huế d. Trường Tiểu học Dục Thanh ở Phan Thiết

Câu 15: Em hãy cho biết tên một cuốn sách viết về bác Hồ của Nhà văn Sơn Tùng?

a. Búp Sen Xanh b. Bản án chế độ thực dân Pháp c. Kính Vạn Hoa d. Bác Hồ của chúng em.

2
29 tháng 3

giúp tui với

 

29 tháng 3

Minh tra loi:

Cau 1: A

Cau 2: B

Cau 3: C

Cau 4: B

Cau 5: C

Cau 6: A

Cau 7: C

Cau 8: A

Cau 9: B

Cau 10: D (minh ko chac nha)

Cau 11: C

Cau 12: A

Cau 13: A

Cau 14: D

Tren day la dap an cua minh, neu ban thay hay va huu ich thi cho minh mot tick nhe!! Cam on ^-^

#hoctot nha

bn Nguyễn Quỳnh Trang trả lời không đàng hoàng 

--> Chia nước ta thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Cử quan lại người Hán tới cai trị, áp dụng luật pháp hà khắc.
--> Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiếm. Đặc biệt, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.
--> Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta.
=> Trong số các chính sách trên, chính sách thâm độc nhất được coi là chính sách đồng hóa. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Chính sách này không chỉ ảnh hưởng đến văn hóa, lịch sử của dân tộc mà còn tạo ra sự mất mát lớn về ngôn ngữ, tôn giáo và nền tảng tư duy.

\(+\) Chúng đã thi hành:

\(\cdot\) Chính sách tô thuế nặng nề

\(\cdot\) Bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý

\(\cdot\) Cướp ruộng của dân thường để lập thành ấp rồi bắt dân ta cày cấy

\(\cdot\) Nắm độc quyền về sắt và muối

\(\cdot\) Bắt dân ta tuân theo pháp luật, phong tục của người Hán

\(+\) Chính sách thâm độc nhất là ĐỒNG HOÁ DÂN TA hòng xoá bỏ dân ta 

23 tháng 3

- Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc (về nguồn gốc con rồng cháu tiên) đồng thời nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên; lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông; từ đó hình thành được ở mỗi người ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị, thành quả tốt đẹp do thế hệ đi trước để lại.

+ Tổ chức Lễ Giỗ Tổ - Lễ hội Đền Hùng còn là dịp quan trọng để quảng bá ra thế giới về một di sản văn hóa vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn và tình cảm của mỗi người dân Việt.- Chúc học tốt đc điểm 10 nhe!!!!

--> Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Lễ hội diễn ra tại Đền Hùng, tọa lạc trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
=> Về ý nghĩa, Lễ hội Đền Hùng là một trong những sự kiện văn hóa quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Vào ngày diễn ra lễ hội, hàng nghìn người dân từ khắp các vùng miền của đất nước lại đổ về đền Hùng để tham gia các hoạt động tưởng nhớ và tôn vinh các vị vua Hùng. Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống tâm linh của người dân Việt Nam, được tổ chức để tưởng nhớ và tôn vinh công lao dựng nước và giữ nước của các vị vua Hùng. Đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân trong việc giữ gìn và bảo tồn những truyền thống văn hóa cao đẹp.

23 tháng 3

GIỐNG NHAU:

-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

-Đều diễn ra vào mùa xuân

-Đều giành thắng lợi nhất thời

-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước

-Đều phải hi sinh, mất mát

KHÁC NHAU:

Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

*KHỞI NGHĨA:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc

*KHÁNG CHIẾN:

-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ

-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược

⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại

Đối với khởi nghĩa Lí Bí:

*KHỞI NGHĨA:

-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa

-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

*KHÁNG CHIẾN:

-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta

-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến

23 tháng 3

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40):

- Lãnh đạo: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị).
- Diễn biến:
+ Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Quân khởi nghĩa đánh tan quân Tô Định, chiếm thành Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Giải phóng nhiều quận thuộc, tiến vào Giao Chỉ.
- Kết quả:
+ Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi quân Hán phản công.
+ Hai Bà Trưng hy sinh.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):

- Lãnh đạo: Bà Triệu.
-Diễn biến:
+ Bà Triệu khởi nghĩa ở núi Nưa (Ninh Bình), thu hút nhiều người tham gia.
+ Quân khởi nghĩa chiến đấu anh dũng, đánh tan nhiều đồn trại của quân Hán.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi Bà Triệu hy sinh trong trận chiến.
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602):

- Lãnh đạo: Lý Bí (Lý Bôn).
- Diễn biến:
+ Lý Bí khởi nghĩa ở Thái Bình, lập ra nhà Tiền Lý.
+ Quân khởi nghĩa đánh bại quân Lương, giải phóng nhiều vùng đất.
+ Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Kết quả: Sau khi Lý Bí qua đời, nhà Tiền Lý sụp đổ.
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỷ VIII):

- Lãnh đạo: Mai Thúc Loan.
- Diễn biến:
+ Mai Thúc Loan khởi nghĩa ở Hoan Châu (Nghệ An), tự xưng là Mai Hắc Đế.
+ Quân khởi nghĩa đánh bại quân nhà Đường, chiếm nhiều vùng đất.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi Mai Hắc Đế hy sinh.
5. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905):

- Lãnh đạo: Khúc Thừa Dụ.
- Diễn biến:
+ Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa ở Tống Bình (Hà Nội), đánh bại quân Nam Hán.
+ Tự xưng là Tiết độ sứ, cai quản Tông Bình.
- Kết quả: Khúc Thừa Dụ đặt nền móng cho việc giành lại độc lập cho đất nước.

cậu chép bài của Nguyễn Việt Dũng hả