Đặt một câu có biện pháp ẩn dụ và hoán dụ.Mk nói nè là câu tự bản thân đặt nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết luận 1 :Thủ phạm là cô giúp việc bởi vì khi cô lau tất cả các phòng thì trong đó sẽ có phòng khách.Mà đã lau thì phải lật thảm lên.
Kết luận 2: Có thể người quản gia lấy vì chẳng may phòng ông ta nghiên cứu ở gần tấm thảm.Lúc ông ta ra ngoài đã dẫm lên tấm thảm đó.Thấy có chỗ phồng lên,ông ta lật thảm,thấy tiền =>lấy tiền.
Kết luận 3: Có thể cô cháu gái sẽ lấy vì có thể cô cháu gái tình cờ biết đc ông Jame đã dấu tiền ở đâu.
Kết luận 4: Ông Jame đã lấy tiền rồi đi cất và tạo dựng 1 câu chuyện giả.
Kết luận 5 : Có người vô ý lật thảm nhưng ko biết là có tiền và rồi tiền bay ra đường.Tiền bay ra đường thì người khác nhặt mất.
Mà đã dấu ở dưới tấm thảm bên phòng khách thì chắc chắn sẽ mất.
~Hok tốt~
~ Tiểu Dược Sư~
1. Các bộ phận của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Đặc điểm của thực vật hạt trần:
- Hạt nằm lộ trên lá noãn thở
- Không có hoa cơ quan sinh sản là nón
- Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá ít đa dạng
3. Đặc điểm của thực vật hạt kín:
- Hạt nằm trong quả
- Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn
4.Các ngành thực vật: ngành Tảo - ngành Rêu - ngành quyết - ngành Hạt trần - ngành Hạt kín.
5. Các bậc phân loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
6. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực
7. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân cùng nhau tham gia bảo vệ rừng
8. Vi khuẩn: dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) một số ít tự dưỡng
Nấm: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Địa y: cộng sinh
9. Vai trò:
- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành tha đá dầu lửa, chế biến thực phẩm
- Các vi khuẩn kí sinh gây bện cho người, vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn gây ra ô nhiễm môi trường.
Nếu bạn muốn hỏi môn sinh thì hãy đăng kí H. k cho mình nhé!
Bn tham khảo nhé !
https://h.vn/hoi-dap/question/236912.html
> <
Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiên đại giống nhau ở chỗ đều phải có cốt truyện, nhản vật, chi tiết, lời kể, tả.
sorry mk chỉ tìm đc giống nhau, còn khác nhau bạn tự tìm nha!
Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
Lưu Hoằng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán
chống không nổi phải rút chạy ra biển.
Đúng lúc nước triều rút nhanh, bãi cọc dần dần nhô lên. Quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ tan tành. Số còn lại, vì thuyền to nặng nên không sao thoát khỏi trận địa bãi cọc. Quân ta, với thuyền nhỏ, đã nhẹ nhàng luồn lách, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.
Vua Nam Hán, được tin bại trận trên sông Bạch Đằng, con trai là Hoằng Tháo bị chết, đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi
1.* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
2.
Công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta:
- Đánh tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
- Kết thúc hơn 1000 Bắc thuộc
- Đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
-Giành lại quyền độc lập cho nước nhà
- Nếu cao tinh thần đấu tranh bất khuất, quật cường của nhân dân ta
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
Câu 1:
a) Diễn biến:
-Cuối năm 938, đoàn thuyền của quân Nam Hán dó Lưu Hằng Tháo chỉ huy kéo vào của biển nước ta.
-Lúc này nước triều đang daang cao ta ra đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm.
-Khi nước triều rút, Ngô Quyền dùng toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào nhau chạm vào bãi cọ nhọn, Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận.
b) Kết quả:
-Quân ta dành thắng lợi.
c) Ý nghĩa:
-Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc. Mở ra thời kì dộc lập lâu dài của Tổ Quốc.
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
Ẩn dụ là gì?
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt
Có mấy loại ẩn dụ? Ví dụ của từng loại.
Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:
1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức)
Ví dụ:
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)
Ví dụ:
Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:
Đốt lửa cho anh nằm
Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.
4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác).
Ví dụ:
Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.
Có mấy loại hoán dụ? Ví dụ của từng loại
Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là
1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
Ví dụ:
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
Hình ảnh hoán dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ - vị lãnh tụ, cha già kính yêu của chúng ta.
2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
Ví dụ:
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là trái đất hoán dụ cho hình ảnh nhân loại.
3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật
Ví dụ:
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
Hình ảnh hoán dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.
4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Ví dụ:
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
Hoán dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ không đoàn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ không bằng chúng ta đoàn kết lại cùng nhau làm.
của bạn đúng rồi nhưng đay chỉ có 1 câu bn tự đặt còn mấy câu khác là tục ngữ mà