K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Thể tích khối lập phương: \(V=a^3=8cm^3=8\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)

Thể tích vật chìm: \(V_c=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot10^{-6}=4\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: 

\(F_A=d\cdot V_c=10000\cdot4\cdot10^{-6}=0,04N\)

27 tháng 12 2023

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)

loading... 

0
28 tháng 12 2023

tóm tắt
R=60Ω

I=2,5 A

t = 3 phút = 180s 

                            Giải 

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra  trong 3 phút là

Q= R.I2.t = 60 . (2,5)2 .180 =67500 J

8 tháng 1

1

kg/m3

2

N.m2
Pa
Bar

3

khi giảm lực cần phải tác dụng lên cánh tay đòn

4

khi có trục quay và cánh tay đòn

5

- có thể hút các vật nhỏ

-cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút nhau

6

vì khi đó a/s chất lỏng tác dụng lên ta càng lớn, chênh lệch a/s quá lớn khiến cho cơ thể không chịu đc

7

khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì các e từ thanh thủy tinh di chuyển sang vải lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương

ngược lại

27 tháng 12 2023

cứu