a,Viết 1 bài thơ lục bát dài ít nhất 8 câu (phải tuân thủ đúng luật của thơ lục bát)
b,Viết 1 bài thơ thất ngôn tứ tuyệt(phải tuân thủ đúng nghiêm luật của thơ đường)
(cấm chép mạng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
Khắp mọi nơi trên đất nước, dù là thành thị đến nông thôn, cảnh tượng ông bà già nghỉ hưu ở nhà chăm sóc trẻ có thể nói là bạt ngàn trong xã hội bây giờ. Nhiều người ở thành phố không có ông bà giúp đỡ việc chăm con nên đành thuê người giúp việc. Nhiều câu chuyện bi hài trên mạng cho thấy nhiều con trẻ theo người giúp việc hơn chính cha mẹ mình. Trong khi đó ở nông thôn kế mưu sinh khó khăn hơn nên hầu hết các cặp vợ chồng trẻ gửi con về quê cho ông bà trông nom để đi làm kiếm tiền rồi gửi tiền đó về quê phụ giúp việc nuôi con cái.
Cảm nghĩ : Ba mẹ mải buôn bán ngoài chợ nên con đi học hay đi chơi cũng không nắm được và phó mặc hoàn toàn cho nhà trường. Khi hết năm học, nhà trường báo kết quả học tập và các buổi vắng lúc ấy gia đình mới biết con mình không đi học mà đi chơi bời ở bên ngoài. Tuổi còn nhỏ các em cần được dạy dỗ, quan sát, và khắt khe hơn nhưng cha mẹ lại bỏ bê. ở Việt Nam tình trạng này đang rất nhiều. Các em sẽ bị các thành phần xấu cuốn theo mà không có lối ra. Nên bố mẹ hãy dành thời gian để quan tâm con cái của mình hơn là công việc!
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai cũng đều biết cả. Tranh gần gũi còn vì hình ảnh của nó đã đi vào thơ, văn trong chương trình giáo dục phổ thông. Ngày nay lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày Tết đã mai một, làng tranh cũng thay đổi nhiều: làng Đông Hồ ngày nay có thêm nghề làm vàng mã. Nghề giấy dó ở làng Yên Thái (Bưởi, Tây Hồ) cũng đã không còn. Tuy vậy, tranh Đông Hồ vẫn đóng vai trò như một di sản văn hóa, một dòng tranh dân gian không thể thiếu.
Tranh Đông Hồ là một lạoi tranh xuất thân ra từ chính cái nơi có tên của nó.Tranh Đông Hồ mang tính trang nhã mà bình dị ,chân thực.Đến tới thời điểm hôm nay,tranh Đông Hồ đã mang về cho mình những thành tựu truyền thống của văn hoá Việt Nam.
My name is Nu hoang tu do. I am 12 years old. I am a student at Kim Son school. I live in Quang Ninh. There are five people in my family: My grandmother, my father, my mother, my brother and me.
Thank you
My name is Thu. I am a very friendly girl. I live in An Tay. I am eleven years old. Now i study at Phu An secondary school. There are four people in my family.Nice to meet you ^-^ ^-^
Thank you !
The second year was raid, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi niềm mơ ước của ông, về tình yêu dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi cháu không bị mất nó nhưng cũng đã xóa đi những đau đớn, nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn lại thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng tượng như chỉ là một giấc mơ, nhưng cũng phải đau và làm lại vết thắt trong lòng.
But thôi, when prompted on his, should not say to the sadness, because the prompted to the prompt to a thumbs up of the crisis, you will not to think about the problems quality.
ko đc coppy trên google nha (ai lm bạn gái tui ko?)
“Lại đây con ơi, nhanh lên, lại đây bà quạt cho nào. Đi đâu về mà mồ hôi mồ
kê vã ra như tắm thế… !”. Câu nói ấy có lẽ chẳng bao giờ tôi được nghe từ người
bà thân yêu của mình nữa. Bố mẹ tôi đi làm xa. Để tôi lại cho bà nội nuôi. Có lẽ
bởi vì thiếu vắng tình yêu thương của bố mẹ nên tất cả tình cảm tôi đều dành cho
bà hết, và bà cũng vậy, cũng dành hết tình yêu thương cho đứa cháu bé bỏng,
đáng thương của mình.
Bà nuôi tôi đến lúc tôi mười hai tuổi thì bà mất. Lúc ấy, tôi hoàn toàn suy sụp
về mặt tinh thần, nhưng may sao, mẹ đã để hết lại công việc cho bố mà về nhà
chăm sóc tôi. Mặc dù đã có mẹ ở bên cạnh nhưng hình ảnh của bà trong tâm trí
tôi vẫn lấp lánh như một vì sao sáng trong đêm tối, một vì sao mà suốt cả cuộc
đời này có lẽ tôi sẽ không bao giờ quên được. Tôi còn nhớ rất rõ, có một lần, tôi
lỡ tay làm vỡ cái chén mà bà rất quý, những tưởng bà sẽ đánh tôi, nhưng trái lại
với suy nghĩ của tôi, bà chỉ nhẹ nhàng nói : “ Lần sau con nhớ chú ý hơn nhé !
Thôi, cứ để những mảnh vỡ này bà dọn cho, con “sờ” vào rồi lại chảy máu ra thì
khổ lắm ! ” Thay vì làm chảy máu tay tôi, nó đã khứa vào người thu dọn là bà !
Lúc ấy, tôi lo lắm, vội đi tìm bông băng định băng lại cho bà. Nhưng, bà bảo bà
sống nghèo khổ quen rồi, không cần dùng đến bông băng làm gì cho “rách việc”.
Thế rồi, bà xé một mảnh vải trên chiếc áo đã rách dở của mình và nhờ tôi băng
lại. Chạm vào bàn tay thô ráp của bà, tự nhiên sao tôi thấy chạnh lòng, rồi bất
chợt, tôi òa khóc như hồi còn bé tí vậy. Bà cũng khóc, hai bà cháu ôm chặt nhau,
khóc như mưa… ! Tôi thích nhất là những lúc được cùng bà sàng gạo, nhặt củi.
Ngoài những lúc đi học ra, tôi quanh quẩn bên bà suốt ngày không rời. Lúc nào
nhìn thấy tôi, bà cũng giục tôi ngồi vào bàn học. Còn tôi thì cứ khất lần hết lúc
này qua lúc khác .Nói là nói thế thôi chứ thực ra, bà cũng nghiêm nghị lắm. Có
nhiều lúc, tôi không chịu học, bà bắt tôi ngồi vào học bài cho bằng được, bà bảo :
“ Con à, ngày xưa ông bà cố nghèo lắm, không có tiền để cho bà đi học... Mặc
dù vậy, bà vẫn mơ ước được một lần đến trường- được học hành như chúng bạn.!
Đời bà tăm tối, nghèo khổ, đã không được học rồi. Bây giờ, con phải cố gắng học
, học cho con và cả cho bà nữa nhé ! ” Nghe bà nói vậy, tôi lại tự nhủ rằng phải
học thật tốt, thật giỏi để không phụ lòng mong đợi của bà.
Mặc dù, giờ bà đã đi xa, nhưng tôi vẫn còn nhớ mãi những buổi chiều ngày
ấy... Những buổi chiều với bộ quần áo nâu, đỏ đất, cầm trên tay gói bỏng nóng,
bà kiên nhẫn chờ đợi tôi ở cổng trường. Mặc dù rất thích món quà của bà nhưng
tôi lại thường xuyên bị bạn bè chế giễu : “ Này, lớn thế rồi mà còn nhõng nhẽo,
lêu lêu, xấu hổ quá ! ” Rất tức, nhưng để vui lòng bà, tôi vẫn phải nhận. Nhưng
rồi, một hôm, vì không thể chịu nổi những lời chế giễu, châm chọc đáng ghét của
đám bạn, tôi thẳng tay vứt luôn gói bỏng xuống cống nước gần đó. Thấy vậy
nhưng bà chẳng nói gì. Đến tối, sau khi dọn cơm cho tôi ăn, bà lẳng lặng ra sau
vườn. Thấy lạ, tôi bèn mon men đi theo xem có chuyện gì không... Trong bóng
tối, dưới ánh trăng sáng, tôi thấy rõ mồn một hai hàng nước mắt lăn dài trên gò
má nhăn nheo của bà... Không thể chịu nổi nữa, tôi chạy lại bên bà ! Thấy
động,
bà vôi vàng vén áo lau nước mắt, làm như không có chuyện gì. Nhưng không, tôi
đã biết hết, bà buồn vì chuyện chiều nay... Tôi ôm lấy bà, xúc động, nghẹn ngào
trong nước mắt, tôi nói : “ Bà ơi, con xin lỗi bà nhiều lắm, từ nay con sẽ không
làm như vậy nữa, bà tha lỗi cho con, bà nhé ! .” Nghe tôi nói vậy, bà mỉm cười :
“ Không sao đâu con à, bà không buồn đâu, bà yêu con nhất mà, yên tâm đi”.
Nói rồi, bà xoa đầu tôi, hai bà cháu tựa đầu vào nhau, cùng nhau nghe tiếng rả
rích râm ran của côn trùng trong đêm, ngắm trăng tròn và sáng !...
Một trong những kỷ niệm mà tôi còn nhớ đến nay, đó là những câu chuyện
cổ tích mà bà kể. Một buổi chiều, bà thì nằm trên chiếc chõng tre, tôi ngồi bên
cạnh bà, nghe bà kể chuyện. Những câu chuyện như : Thạch Sanh, Tám Cám,
Thỏ và Rùa ...đều được giọng kể của bà miêu tả lại một cách rất sinh động... Bất
chợt, bà dừng lại, bà nói : “ Sau này, bà ước gì cháu của bà có công ăn việc làm
đàng hoàng, đi làm kiếm được nhiều tiền, xây cho bà một ngôi nhà thật lớn. À mà
không biết lúc ấy bà có còn sống để mà xem con trưởng thành hay không nữa…
Tôi ngắt lời bà : “ Bà ơi, bà đừng lo, sau này cháu sẽ đi làm, đi làm kiếm được
thật là nhiều tiền, sẽ xây cho bà một ngôi nhà thật là lớn, có một cái hồ nước
rộng với hai con ngỗng trắng- loài vật mà bà vẫn thích nhất đấy, bên cạnh là một
chiếc võng đu màu nâu gỗ lá để hai bà cháu mình ngồi bên nhau, bà nhé... ! Bà
gật đầu không nói gì, chỉ mỉm cười khe khẽ, và… tôi gối đầu vào lòng bà, bà ru
tôi ngủ :
“ À ơi… Con ong làm mật yêu hoa
Có cá bơi yêu nước…a…a… con chim ca yêu trời…
Dưới mái hiên, một đôi mèo tam thể nằm gọn vào lòng nhau, chúng riu riu ngủ
dưới những tia nắng và gió nhẹ đôi lúc khẽ thoảng qua...
Chừng vài tháng sau thì bà mất... Cuộc đời của bà bên tôi đẹp lặng lẽ như
thế đấy, suốt đời bà chỉ biết lo lắng, tần tảo chăm sóc từng li từng tí cho tôi. Mặc
dù mẹ cũng rất thương yêu, chăm sóc, lo lắng cho tôi như chính bà vậy, nhưng,
không hiểu vì sao trái tim tôi vẫn cảm thấy trống vắng đến lạ, trống vắng một
hình ảnh người bà cùng với những kỷ niệm, ký ức đẹp của một thời tuổi thơ
Nói đến thơ Lục Bát là nói đến một sản phẩm văn hoá tinh thần độc đáo của dân tộc Việt. Hầu hết những người làm thơ đều đã ít nhất một lần làm thơ Lục Bát. Đã có nhiều tác giả trở thành nổi tiếng với những tác phẩm thơ lục bát mà tiêu biểu nhất là Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, sau này có Nguyễn Bính, Tố Hữu, Huy Cận, Nguyên Sa, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… cũng đã gặt hái được thành công từ thể thơ Lục Bát.
còn câu b bạn tự làm nha !!!!!!