K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời

Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.

10 tháng 12 2021

bấm Ctrl rời sau đó bấm + là được nha bạn

10 tháng 12 2021

bấm f11

10 tháng 12 2021

TL ;

Thế đè bài đâu bạn

HT

@@@@@@@@@

10 tháng 12 2021

ko thấy à bạn?

10 tháng 12 2021

 Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi

– BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

– Ẩn dụ: biển lúa của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn

– Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2

Biện pháp đảo ngữ.

Nhấn mạnh vị ngữ, thể hiện cảm xúc và gợi lên hình ảnh.

@Nghệ Mạt

#cua

22 tháng 12 2021

1+1+1+1+1+1+1+1=?

10 tháng 12 2021

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.

Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khắng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào.

Đây cùng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cùng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.

Phép so sánh trên đã làm nổi bật một ý nghĩa sâu xa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được: “Núi cao bể rộng mênh mông”. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ: Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Nhắc đến “cù lao chín chữ” là nhắc đến công ơn mang nặng đẻ đau, công ơn sinh thành dưỡng dục nuôi nấng con thành người của cha của mẹ. Để có con khôn lớn hôm nay, cha mẹ đã trải qua bao vất vả, đau đớn, cực nhọc,... Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Tiếng “ơi!” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian.

Bài ca dao khép lại để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng về công ơn trời bể của những đấng sinh thành. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

9 tháng 1 2022

bạn kia chép mạng kìa =)

10 tháng 12 2021

em xin lỗi, emko biết. Em mới học lớp 5 à. 

Với đôi cánh đẫm nắng trờiBầy ong bay đến trọn đời tìm hoaKhông gian là nẻo đường xaThời gian vô tận mở ra sắc màuTìm nơi thăm thẳm rừng sâuBập bùng hoa chuối, trắng màu hoa banTìm nơi bờ biển sóng trànHàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoaTìm nơi quần đảo khơi xaCó loài hoa nở như là không tên…(Hành trình của bầy ong – Nguyễn Đức Mậu) Câu 1 (2 điểm).a. Đoạn thơ trên được sáng...
Đọc tiếp

Với đôi cánh đẫm nắng trời

Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa

Không gian là nẻo đường xa

Thời gian vô tận mở ra sắc màu

Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban

Tìm nơi bờ biển sóng tràn

Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa

Tìm nơi quần đảo khơi xa

Có loài hoa nở như là không tên…

(Hành trình của bầy ong – Nguyễn Đức Mậu)

 

Câu 1 (2 điểm).

a. Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b. Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2 (3 điểm).

a. Trong đoạn trích, bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong bốn dòng thơ đầu.

Câu 3 (1 điểm). Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất của loài ong?

Câu 4. (1 điểm). Cho 3 từ “ban phước, ban tặng, cho, gửi”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

Bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ………..con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (đoạn thơ lục bát /bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

3
10 tháng 12 2021

Bài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 6,8

10 tháng 12 2021

Câu 1 : Đoạn thơ trên sáng tác theo thể thơ lục bát . 

Các câu 6 – 8 nối tiếp nhau.

Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng sáu của dòng tám, tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo. (Ví dụ: Khổ 1: trời – đời, xa, ra)

Nhịp: 2/2/2, 2/4, 4/4.

Câu 2 : 

a) Bầy ong tìm hoa nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi có ha chuối, hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Ong còn tìm mật nơi quần đảo khơi xa có loài hoa nở như là không tên.  Rất đẹp 

b) 

Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời

Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau. 

Câu 3 : 

Qua bài thơ, em cảm nhận được những phẩm chất đáng quý của bầy ong như: chăm chỉ, cần cù, vượt mọi gian khó để làm việc có ích cho đời.

Câu 4 : Là những thứ do bầy ong để lại cho những nơi đã đem lại niềm vui cho bầy ong

Câu 5 :

Trong kho tàng ca dao lục bát, em đặc biệt yêu thích câu thơ:

Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

Hình ảnh so sánh giữa lời nói và con bướm khiến em rất thích thú. Tác giả dân gian mượn hình ảnh con bướm chập chờn, đậu rồi lại bay, không để lại dấu vết gì. Để phê phán những người chỉ thích nói chứ không thích giữ lời hứa. Lời nói của họ như con bướm, nói ra rồi lại bay đi mất, chẳng giữ lại được gì, chẳng thực hiện được những gì mình nói. Qua hình ảnh ấy, ông cha ta nhấn mạnh với con cháu bài học về chữ “tín”, nói được thì phải làm được. Bài học giá trị ấy được gói gọn trong hai câu thơ lục bát, vừa dễ nhớ lại vừa dễ nghe.