\(a+b+c=3\\ a,b,c\ge0\)
\(A=\left(a+2b+3c\right)\left(a+\frac{b}{2}+\frac{c}{3}\right)\)
GTLN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2+m+1=0\left(a=1;b=-2m+2;c=m^2+m+1\right)\)
\(\Delta=\left(-2m+2\right)^2-4\left(m^2+m+1\right)=4m^2+4-4m^2-4m-4=-4m< 0\)
Nếu \(-4m< 0\Leftrightarrow m>0\) chắc ĐK là vậy.
Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m+2;x_1x_2=m^2+m+1\)
Theo bài ra ta có : \(x_1^2+x_2^2=4x_1x_2-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4x_1x_2-2\) Thay vao ta có pt mới :
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+m+1\right)=4\left(m^2+m+1\right)-2\)
\(\Leftrightarrow4m+4-4m^2-m-1=4m^2+4m+4-2\)
\(\Leftrightarrow3m+3-4m^2=4m^2+4m+2\)
\(\Leftrightarrow-m+1-8m^2=0\) Ta có : \(\left(-1\right)^2-4\left(-8\right)=1+32=33>0\)
\(x_1=\frac{1-\sqrt{33}}{-16};x_2=\frac{1+\sqrt{33}}{-16}\)
Tớ ngu ! tớ nhận.
Sửa từ dòng 4 trở lên.
\(\Leftrightarrow4m^2+4-4m^2-m-1=4m^2+4m+4-2\)
\(\Leftrightarrow3-m=4m^2+4m+2\)
\(\Leftrightarrow3-m-4m^2-4m-2=0\)
\(\Leftrightarrow1-5m-4m^2=0\)Ta có : \(\left(-5\right)^2-4\left(-4\right)=25+16=41>0\)
\(x_1=\frac{5-\sqrt{41}}{-4};x_2=\frac{5+\sqrt{41}}{-4}\)
Trả lời
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2=3\)
\(\Leftrightarrow2x+3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\)
Với \(a>0,b>0,a\ne b\)
\(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}-1}{a-b}\)
\(=\)\(\frac{a-\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a-b}+\frac{1}{a-b}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\frac{1}{a-b}=\frac{1}{a-b}\)
Gọi \(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\)
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy Schwarz dạng engel ta có :
\(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}=\frac{1^2}{1+x}+\frac{1^2}{1+y}+\frac{1^2}{1+z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3+x+y+z}\)
\(< =>T=\frac{9}{3+7}=\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
Vậy \(Min_T=\frac{9}{10}\)khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
hóng cách khác :))
Mình làm như thế này nè:
Áp dụng BĐT AM - GM ta dễ có:
\(\frac{1}{x+1}+\frac{9\left(x+1\right)}{100}\ge2\sqrt{\frac{1}{x+1}\cdot\frac{9\left(x+1\right)}{100}}=\frac{3}{5}\)
Tương tự:\(\frac{1}{y+1}+\frac{9\left(y+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5};\frac{1}{z+1}+\frac{9\left(z+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5}\)
Cộng lại:
\(T+\frac{9\left(x+y+z\right)+27}{100}\ge\frac{9}{5}\Leftrightarrow T\ge\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(x=y=z=\frac{7}{3}\)