K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Sự tiến hoá các hệ cơ quan của động vật

9 tháng 5 2017

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

-hình thức sinh sản hưu tính tiến hóa hơn vì:

7 tháng 5 2017

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa hơn:

7 tháng 5 2017
Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
7 tháng 5 2017

Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn.

13 tháng 5 2017

Bộ thú buyệt: đẻ trứng,thân nhiệt thấp và thay đổi,có huyệt thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vũ

Bộ thú túi:phôi ko có nhau thai,con non rất yếu phải phát triển trong túi da ở bụng mẹ

7 tháng 5 2017

Câu hỏi của quyền - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

- Ở đây bạn nhé!

7 tháng 5 2017

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

7 tháng 5 2017

đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

- lưỡng cư là động vật có xương sống

- thích nghi với môi trường vừa ở nước ,vừa ở cạn

-da trăn ,ẩm ướt

- hô hấp bằng phổi và da

- di chuyển bằng 4 chi

- tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể màu pha

- thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái

- là động vật biến nhiệt

7 tháng 5 2017

đặc điểm bộ răng thú ăn thịt

- răng cưa nhọn sắc gặm và lấy thịt ra khỏi xương

- răng nanh nhọn dài cắm chặt vào con mồi giữ con mồi

- răng cạnh hàm và rằng ăn thịt lớn có nhiều mẫu dẹt cắt nhỏ thịt để dễ nuốt

- răng hàm nhỏ ít sử dụng

7 tháng 5 2017

*Răng của Thú ăn thịt:

+Răng phân hóa thành:răng cửa,răng nanh,răng hàm

+Răng cửa:mỏng,sắc.Có tác dụng cắt,xiến nhro thức ăn

+Eăng nanh:hình trụ,dài khỏe dùng để bắt giữ mồi và dóc xương

+Răng hàm to hình trụ,bề mặt tiết diện lớn.Có tác dụng nghiền nát thức ăn

*Đặc điểm:

+Chó bắt mồi bằng cách rượt đuổi và dùng hàm răng để bắt mồi.Nên hàm pải dài và rộng,răng nanh pải lớn để giữ chặt mồi

+Mèo bắt mồi bằng cách rình và vồ mồi nên vuốt của nó sắc dài,việc bắt và giữ mồi hoàn toàn phụ thuộc vào 2 chi trước .Nên răng nanh và hàm của mèo kém phát triển hơn của chó

7 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho hãy vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư, bò sát, thú

7 tháng 5 2017

không phải bạn ơi sơ đồ giữa 3 lớp kia thôi ă gì mà bò sát cổ với lưỡng cư cổ gì gì đó ă

7 tháng 5 2017

so sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn:

Ếch: Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Thằn lằn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)

7 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Hệ tuần hoàn của thằn lằn:2Vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn

Tim thất có vách hụt

Máu ik nuôi cơ thể là máu pha

7 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của bộ gặm nhấm??

7 tháng 5 2017

-Răng cửa lớn,dài,thiếu răng nanh

-MT sống:trên mặt dất

7 tháng 5 2017

- Các địa hệ sinh thái như:
+ Rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh
+ Rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm, nửa rụng lá hay rụng lá
+ Rừng thưa NCT gió mùa hơi khô rụng lá hay lá kim
+ Xa van NCT gió mùa khô
+Rừng rậm á chí tuyến gió mùa thường xah núi thấp
+ Rừng lá kim núi thấp
+ Rừng hỗn giao núi tb
+ Rừng ôn đới gió mùa cây lùn
+ Rừng ngập mặn
Địa hệ sinh thái cồn cát ven biển....
- Đa dạng về thành phần loài>
+ 14.624 loài thực vật với 300 họ
+ 11217 loài và phân loài động vật(828 chim, 223 loài thú, 272 loài bò sát, 87 loài lưỡng cư, 5000 loài côn trùng, 2000 loài cá biển, 417 loài cá nước ngọt và hàng nghìn loài cua, nhuyễn thể, tảo....)
- Đa dạng về công dụng kinh tế:
+ Thực vật : lấy sợi, dầu, xenlulô,.....
+ Động vật: thịt, lông, sữa, da.......

7 tháng 5 2017

-Suy giảm đa dạng sinh học:

Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm.

Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Đó là hậu quả của sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.

-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1986, nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia , đến năm 2007 đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài-sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

+Ban hành Sách đỏ Việt Nam. Để bảo vệ nguồn gen động, thực vậ quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.

+Quy định của việc khai thác. Để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. Nhà nước đã ban hành các quy định trong khai thác như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng; cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước